Con vật trong truyện kể dân gian và tín ngưỡng thờ con vật của một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.44 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo nghiên cứu về hai hình tượng con vật trung tâm trong truyện kể dân gian một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam là con Hổ và con Rắn và tín ngưỡng thờ con vật của các dân tộc. Theo kết quả khảo sát, con hổ xuất hiện phổ biến và là nhân vật chính trong tiểu loại truyện cổ tích loài vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con vật trong truyện kể dân gian và tín ngưỡng thờ con vật của một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắcNguyễn Thị Minh ThuTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ133(03)/1: 121 - 125CON VẬT TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CON VẬTCỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮCNguyễn Thị Minh Thu*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo nghiên cứu về hai hình tượng con vật trung tâm trong truyện kể dân gian một số dân tộcthiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam là con Hổ và con Rắn và tín ngưỡng thờ con vật của các dântộc. Theo kết quả khảo sát, con hổ xuất hiện phổ biến và là nhân vật chính trong tiểu loại truyện cổtích loài vật. Ngoài ra, hổ còn xuất hiện với vai trò là nhân vật trợ giúp thần kỳ trong một số mô típtruyện cổ tích như mô típ truyện về người mồ côi, người con riêng. Hình ảnh con rắn xuất hiện phổbiến trong thể loại truyền thuyết và một số mô típ truyện cổ tích như truyện về người mồ côi,truyện về người em gái út. Với tần số xuất hiện phổ biến trong nhiều thể loại, tiểu loại và mô típtruyện kể dân gian, hình ảnh con hổ và con rắn đã tạo ra những dấu ấn riêng có trong truyện kể cácdân tộc. Điều này phản ánh mối quan hệ gắn bó giữa các con vật với đời sống thực tế, đồng thờicũng góp phần minh chứng cho tín ngưỡng coi trọng và thờ cúng các con vật ở một số dân tộc.Các dân tộc tiêu biểu như dân tộc Thái, Tày, Mường từ lâu vẫn duy trì một số tục thờ các con vậttrong đó có hai loài hổ và rắn với một niềm tin thiêng liêng về sự phù trợ tốt lành cho đời sống conngười.Từ khóa: Con vật, con Hổ, con Rắn, truyện kể dân gian, dân tộc thiểu số, miền núi phía BắcMiền núi phía Bắc là nơi trú cư lâu đời của rấtnhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Thái,Mường, Hmông, Dao, Giáy,*Cao Lan, SánDìu, Hà Nhì, Lô Lô, Khơ Mú, Xinh Mun, PuPéo… thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhaunhư: Việt- Mường, Tày- Thái, Hmông- Dao,Tạng- Miến, Môn- Khơme. Trong quá trìnhcộng cư lâu dài, các dân tộc thiểu số miền núiphía Bắc tạo ra một nền văn hóa, văn học vàtruyện kể mang nhiều đặc điểm chung do cósự giao lưu, tiếp nhận và ảnh hưởng lẫn nhaunhưng đồng thời ở mỗi dân tộc, mỗi nhómdân tộc vẫn có những nét khác biệt nhất địnhphản ánh trình độ phát triển khác nhau. Bêncạnh đó, trong đời sống, các dân tộc thiểu sốmiền núi phía Bắc một mặt giữ gìn những nétvăn hóa tộc người, mặt khác cũng có xuhướng tiếp cận và hòa nhập cả với cuộc sống,văn hóa của dân tộc Kinh. Qua khảo sát trên20 tổng tập, tuyển tập và tập truyện cổ củacác dân tộc thiểu số đã được sưu tầm, biênsoạn và xuất bản, chúng tôi thấy truyện kểdân gian của các dân tộc thiểu số miền núiphía Bắc còn được lưu giữ phong phú với các*Tel: 0982 810816thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổtích, truyện cười, truyện ngụ ngôn và có mặtở nhiều dân tộc từ những dân tộc đông dân cưnhư Tày, Thái, H’mông, Dao...đến những dântộc ít cư dân hơn như Mảng, Giáy… Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung tìmhiểu và lý giải việc sử dụng phổ biến hình ảnhcon Hổ và con Rắn trong các thể loại truyệnkể dân gian của một số dân tộc thiểu số miềnnúi phía Bắc.Qua khảo sát, chúng tôi đặc biệt ấn tượng vớihình ảnh con Hổ trở đi trở lại trong rất nhiềunhóm truyện kể. Trong thần thoại, Hổ xuấthiện trong mô típ truyện Người làm chủ muônloài với nội dung kể về việc loài người thắngcuộc trong sự kiện Vua trời giả chết và đượcVua trời giao quyền làm chủ thế gian và vìsao loài Hổ thua cuộc, ghen tị và luôn rình ănthịt loài người. Trong bộ phận cổ tích loài vật,Hổ xuất hiện thường xuyên trong hai mốiquan hệ với các loài vật khác và với conngười. Ở đó, con hổ được miêu tả với nhữngđặc tính chủ yếu là to lớn, dữ dằn nhưng ngốcnghếch, dễ bị thua cuộc. Khảo sát 49 truyệncổ tích loài vật của 9 dân tộc, chúng tôi thốngkê được 16 cốt truyện (chiếm khoảng 33%)121Nguyễn Thị Minh ThuTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcủa 8 dân tộc có nhân vật hổ xuất hiện. Trongcác mô típ truyện cổ tích thần kỳ như truyệnvề người mồ côi, truyện về người con riêng,Hổ là lực lượng thần kỳ hỗ trợ đắc lực chocác nhân vật chính diện vượt qua thử thách,khó khăn. Chúng tôi xin phân tích cụ thể quahai dạng thức đặc biệt của nhân vật trợ giúpthần kỳ trong kiểu truyện về người con riêngcủa các dân tộc mà chúng tôi đã khảo sát.Dạng một là người mẹ đã chết hiện về và cáchình thức hóa thân của người mẹ, trong đó cóhình thức mẹ hóa hổ. Dạng hai, nhân vật trợgiúp là loài vật được thần kỳ hóa, trong đó hổcũng là loài vật trợ giúp thần kỳ xuất hiệnnhiều hơn cả. Trong 18 truyện cổ tích vềngười con riêng xuất hiện nhân vật trợ giúpthần kỳ, chúng tôi thống kê được 8 truyện(chiếm 45%) có nhân vật được thể hiện tronghình ảnh Con hổ. Các truyện cụ thể là: Mẹcon nàng Hổ, Nàng Khao nàng Đăm, Ý ưởi- Ýnoọng (Thái), Người dì ghẻ độc ác (Dao), Nhịvà Tươi, Người con riêng, Dì ghẻ con chồng(Tày), Di lun Di la (Khơ Mú)…Con hổ ở đâybiết nói, biết bày tỏ cảm xúc yêu thương, biếtphân biệt kẻ xấu người tốt và nhất là luôngi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con vật trong truyện kể dân gian và tín ngưỡng thờ con vật của một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắcNguyễn Thị Minh ThuTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ133(03)/1: 121 - 125CON VẬT TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CON VẬTCỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮCNguyễn Thị Minh Thu*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài báo nghiên cứu về hai hình tượng con vật trung tâm trong truyện kể dân gian một số dân tộcthiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam là con Hổ và con Rắn và tín ngưỡng thờ con vật của các dântộc. Theo kết quả khảo sát, con hổ xuất hiện phổ biến và là nhân vật chính trong tiểu loại truyện cổtích loài vật. Ngoài ra, hổ còn xuất hiện với vai trò là nhân vật trợ giúp thần kỳ trong một số mô típtruyện cổ tích như mô típ truyện về người mồ côi, người con riêng. Hình ảnh con rắn xuất hiện phổbiến trong thể loại truyền thuyết và một số mô típ truyện cổ tích như truyện về người mồ côi,truyện về người em gái út. Với tần số xuất hiện phổ biến trong nhiều thể loại, tiểu loại và mô típtruyện kể dân gian, hình ảnh con hổ và con rắn đã tạo ra những dấu ấn riêng có trong truyện kể cácdân tộc. Điều này phản ánh mối quan hệ gắn bó giữa các con vật với đời sống thực tế, đồng thờicũng góp phần minh chứng cho tín ngưỡng coi trọng và thờ cúng các con vật ở một số dân tộc.Các dân tộc tiêu biểu như dân tộc Thái, Tày, Mường từ lâu vẫn duy trì một số tục thờ các con vậttrong đó có hai loài hổ và rắn với một niềm tin thiêng liêng về sự phù trợ tốt lành cho đời sống conngười.Từ khóa: Con vật, con Hổ, con Rắn, truyện kể dân gian, dân tộc thiểu số, miền núi phía BắcMiền núi phía Bắc là nơi trú cư lâu đời của rấtnhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Thái,Mường, Hmông, Dao, Giáy,*Cao Lan, SánDìu, Hà Nhì, Lô Lô, Khơ Mú, Xinh Mun, PuPéo… thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhaunhư: Việt- Mường, Tày- Thái, Hmông- Dao,Tạng- Miến, Môn- Khơme. Trong quá trìnhcộng cư lâu dài, các dân tộc thiểu số miền núiphía Bắc tạo ra một nền văn hóa, văn học vàtruyện kể mang nhiều đặc điểm chung do cósự giao lưu, tiếp nhận và ảnh hưởng lẫn nhaunhưng đồng thời ở mỗi dân tộc, mỗi nhómdân tộc vẫn có những nét khác biệt nhất địnhphản ánh trình độ phát triển khác nhau. Bêncạnh đó, trong đời sống, các dân tộc thiểu sốmiền núi phía Bắc một mặt giữ gìn những nétvăn hóa tộc người, mặt khác cũng có xuhướng tiếp cận và hòa nhập cả với cuộc sống,văn hóa của dân tộc Kinh. Qua khảo sát trên20 tổng tập, tuyển tập và tập truyện cổ củacác dân tộc thiểu số đã được sưu tầm, biênsoạn và xuất bản, chúng tôi thấy truyện kểdân gian của các dân tộc thiểu số miền núiphía Bắc còn được lưu giữ phong phú với các*Tel: 0982 810816thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổtích, truyện cười, truyện ngụ ngôn và có mặtở nhiều dân tộc từ những dân tộc đông dân cưnhư Tày, Thái, H’mông, Dao...đến những dântộc ít cư dân hơn như Mảng, Giáy… Trongphạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung tìmhiểu và lý giải việc sử dụng phổ biến hình ảnhcon Hổ và con Rắn trong các thể loại truyệnkể dân gian của một số dân tộc thiểu số miềnnúi phía Bắc.Qua khảo sát, chúng tôi đặc biệt ấn tượng vớihình ảnh con Hổ trở đi trở lại trong rất nhiềunhóm truyện kể. Trong thần thoại, Hổ xuấthiện trong mô típ truyện Người làm chủ muônloài với nội dung kể về việc loài người thắngcuộc trong sự kiện Vua trời giả chết và đượcVua trời giao quyền làm chủ thế gian và vìsao loài Hổ thua cuộc, ghen tị và luôn rình ănthịt loài người. Trong bộ phận cổ tích loài vật,Hổ xuất hiện thường xuyên trong hai mốiquan hệ với các loài vật khác và với conngười. Ở đó, con hổ được miêu tả với nhữngđặc tính chủ yếu là to lớn, dữ dằn nhưng ngốcnghếch, dễ bị thua cuộc. Khảo sát 49 truyệncổ tích loài vật của 9 dân tộc, chúng tôi thốngkê được 16 cốt truyện (chiếm khoảng 33%)121Nguyễn Thị Minh ThuTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcủa 8 dân tộc có nhân vật hổ xuất hiện. Trongcác mô típ truyện cổ tích thần kỳ như truyệnvề người mồ côi, truyện về người con riêng,Hổ là lực lượng thần kỳ hỗ trợ đắc lực chocác nhân vật chính diện vượt qua thử thách,khó khăn. Chúng tôi xin phân tích cụ thể quahai dạng thức đặc biệt của nhân vật trợ giúpthần kỳ trong kiểu truyện về người con riêngcủa các dân tộc mà chúng tôi đã khảo sát.Dạng một là người mẹ đã chết hiện về và cáchình thức hóa thân của người mẹ, trong đó cóhình thức mẹ hóa hổ. Dạng hai, nhân vật trợgiúp là loài vật được thần kỳ hóa, trong đó hổcũng là loài vật trợ giúp thần kỳ xuất hiệnnhiều hơn cả. Trong 18 truyện cổ tích vềngười con riêng xuất hiện nhân vật trợ giúpthần kỳ, chúng tôi thống kê được 8 truyện(chiếm 45%) có nhân vật được thể hiện tronghình ảnh Con hổ. Các truyện cụ thể là: Mẹcon nàng Hổ, Nàng Khao nàng Đăm, Ý ưởi- Ýnoọng (Thái), Người dì ghẻ độc ác (Dao), Nhịvà Tươi, Người con riêng, Dì ghẻ con chồng(Tày), Di lun Di la (Khơ Mú)…Con hổ ở đâybiết nói, biết bày tỏ cảm xúc yêu thương, biếtphân biệt kẻ xấu người tốt và nhất là luôngi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con vật trong truyện kể dân gian Truyện kể dân gian Tín ngưỡng thờ con vật Truyện cổ tích loài vật Con Hổ và con RắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 20 0 0
-
13 trang 19 0 0
-
20 trang 18 0 0
-
Biểu tượng lửa trong truyện cổ Bru – Vân Kiều
8 trang 17 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1: Truyện kể dân gian Nam Bộ) - Phần 2
161 trang 16 0 0 -
Tuyển tập Văn học dân gian Tiền Giang (Tập I): Phần 2
91 trang 15 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Truyện dân gian về cọp ở Nam bộ
85 trang 14 0 0 -
Truyện cổ tích Tấm Cám và Cô bé Lọ Lem dưới góc nhìn nhân học văn hoá
8 trang 14 0 0 -
Cổ mẫu địa ngục: Từ Folklore đến truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
9 trang 13 0 0 -
Yếu tố huyền thoại trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh
10 trang 13 0 0