Công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh - lý luận và thực tiễn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập nhận thức mới về thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM trong những năm qua và đưa ra một số giải pháp phát huy hơn nữa trong việc thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh - lý luận và thực tiễnTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ KINH TẾ CÔNG BẰNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Minh Trí1 TÓM TẮT Phát huy những tiềm năng và lợi thế của mình, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang hướng đến việc trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ Title: Social justice for của khu vực Đông Nam Á. Để đáp ứng yêu cầu đó, thì việc thực economic sectorsin Ho Chi hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM Minh City - the theoretical and hiện nay là động lực thúc đẩy phát triển bền vững, bởi nó không the reality chỉ góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà còn giải quyết việc làm cho người lao động hướng đến một thành phố có chất Từ khóa: Công bằng xã hội, lượng sống tốt, văn minh hiện đại, nghĩa tình. Bài viết đề cập nhận thành phần kinh tế; TP. HCM thức mới về thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần Keywords: Social justice, kinh tế, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng thực hiện công bằng xã economic sectors, HCMC. hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM trong những năm Thông tin chung: qua và đưa ra một số giải pháp phát huy hơn nữa trong việc thực Ngày nhận bài: 29/5/2019; hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM Ngày nhận kết quả bình duyệt: trong thời gian tới 15/7/2019; ABSTRACT Ngày chấp nhận đăng bài: 25/7/2019. Promoting its potentials and advantages, Ho Chi Minh City (HCMC) is aiming to become the regional center of industry, Tác giả: service, education - training, science and technology of Southeast 1 Trường ĐH Công nghệ Asia. To meet that requirement, the implementation of social TP.HCM justice for economic sectors in HCMC is a driving force for Email: sustainable development, because it contributes to the creation of gv_nguyenminhtri@yahoo.com.vn material wealth and settles jobs for workers towards a city with good quality, modern civilization, love. In the framework of the article, the author presents views on social justice implementation for economic sectors; real situation of social justice for economic sectors in HCMC in the past years; thereby giving some solutions to further promote social justice for economic sectors in HCMC in the coming time. 1. Đặt vấn đề để mọi người dân phát huy khả năng năng Trong quá trình đổi mới và hội nhập động, sáng tạo phục vụ kinh tế - xã hội. Tuyquốc tế, việc thực hiện công bằng xã hội đối nhiên, TP.HCM đang đối mặt với nhiều vấnvới các thành phần kinh tế ở Việt Nam cũng đề phức tạp, trong đó có vấn đề công bằngnhư ở TP.HCM đã huy động mọi nguồn lực xã hội đối với các thành phần kinh tế.thúc đẩy phát triển kinh tế, yếu tố đảm bảo Tập 5 (8/2019) 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ KINH TẾ TP. HCM là trung tâm kinh tế, tài chính, Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -khoa học - công nghệ, thương mại, dịch vụ Lênin, trong chủ nghĩa cộng sản, công bằngcủa cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế xã hội phải hướng tới giải quyết tốt nhu cầutrọng điểm phía Namđang chịu sự tác động căn bản của con người, không ngừngmạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa, của khuyến khích con người vươn tới những giácuộc CMCN 4.0 đến tất cả mọi lĩnh vực của trị chân, thiện, mỹ của cá nhân và xã hội. Đểđời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, việc khái đạt được mục tiêu này, nguyên tắc phânquát lý luận chung về thực hiện công bằng phối công bằng trong chủ nghĩa xã hội đóngđối với các thành phần kinh tế, phân tích kết vai trò quyết định, đó là nguyên tắc lao độngquả thực hiện công bằng đối với các thành ngang n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh - lý luận và thực tiễnTẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ KINH TẾ CÔNG BẰNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Minh Trí1 TÓM TẮT Phát huy những tiềm năng và lợi thế của mình, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang hướng đến việc trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ, giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ Title: Social justice for của khu vực Đông Nam Á. Để đáp ứng yêu cầu đó, thì việc thực economic sectorsin Ho Chi hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM Minh City - the theoretical and hiện nay là động lực thúc đẩy phát triển bền vững, bởi nó không the reality chỉ góp phần tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà còn giải quyết việc làm cho người lao động hướng đến một thành phố có chất Từ khóa: Công bằng xã hội, lượng sống tốt, văn minh hiện đại, nghĩa tình. Bài viết đề cập nhận thành phần kinh tế; TP. HCM thức mới về thực hiện công bằng xã hội đối với các thành phần Keywords: Social justice, kinh tế, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng thực hiện công bằng xã economic sectors, HCMC. hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM trong những năm Thông tin chung: qua và đưa ra một số giải pháp phát huy hơn nữa trong việc thực Ngày nhận bài: 29/5/2019; hiện công bằng xã hội đối với các thành phần kinh tế ở TP.HCM Ngày nhận kết quả bình duyệt: trong thời gian tới 15/7/2019; ABSTRACT Ngày chấp nhận đăng bài: 25/7/2019. Promoting its potentials and advantages, Ho Chi Minh City (HCMC) is aiming to become the regional center of industry, Tác giả: service, education - training, science and technology of Southeast 1 Trường ĐH Công nghệ Asia. To meet that requirement, the implementation of social TP.HCM justice for economic sectors in HCMC is a driving force for Email: sustainable development, because it contributes to the creation of gv_nguyenminhtri@yahoo.com.vn material wealth and settles jobs for workers towards a city with good quality, modern civilization, love. In the framework of the article, the author presents views on social justice implementation for economic sectors; real situation of social justice for economic sectors in HCMC in the past years; thereby giving some solutions to further promote social justice for economic sectors in HCMC in the coming time. 1. Đặt vấn đề để mọi người dân phát huy khả năng năng Trong quá trình đổi mới và hội nhập động, sáng tạo phục vụ kinh tế - xã hội. Tuyquốc tế, việc thực hiện công bằng xã hội đối nhiên, TP.HCM đang đối mặt với nhiều vấnvới các thành phần kinh tế ở Việt Nam cũng đề phức tạp, trong đó có vấn đề công bằngnhư ở TP.HCM đã huy động mọi nguồn lực xã hội đối với các thành phần kinh tế.thúc đẩy phát triển kinh tế, yếu tố đảm bảo Tập 5 (8/2019) 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ KINH TẾ TP. HCM là trung tâm kinh tế, tài chính, Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -khoa học - công nghệ, thương mại, dịch vụ Lênin, trong chủ nghĩa cộng sản, công bằngcủa cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế xã hội phải hướng tới giải quyết tốt nhu cầutrọng điểm phía Namđang chịu sự tác động căn bản của con người, không ngừngmạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa, của khuyến khích con người vươn tới những giácuộc CMCN 4.0 đến tất cả mọi lĩnh vực của trị chân, thiện, mỹ của cá nhân và xã hội. Đểđời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, việc khái đạt được mục tiêu này, nguyên tắc phânquát lý luận chung về thực hiện công bằng phối công bằng trong chủ nghĩa xã hội đóngđối với các thành phần kinh tế, phân tích kết vai trò quyết định, đó là nguyên tắc lao độngquả thực hiện công bằng đối với các thành ngang n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công bằng xã hội Thành phần kinh tế Phát triển kinh tế Nguồn lực phi kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
10 trang 198 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 150 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 133 0 0