Công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Hải Hữu
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.93 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế" trình bày về quan niệm công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội, nội dung công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội, các chỉ số đánh giá công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Hải HữuXã hội học số 1 - 2007 25 CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nguyễn Hải Hữu1. Quan niệm về công bằng xã hội trong chính sách Bảo trợ xã hội Quan niệm về công bằng xã hội trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách Bảotrợ xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thế nào cho phù hợp vàđược đông đảo người dân chấp nhận đang là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Để đưara được một quan niệm hợp lý, trước hết cần thống nhất khái niệm về Bảo trợ xã hội. Hiệnnay có khá nhiều quan niệm về Bảo trợ xã hội do các tổ chức Quốc tế như Ngân hàng thế giới(WB); Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Cơ quan phát triển quốc tế Anh Quốc (DFID); Tổchức Lao động quốc tế (ILO). Hầu hết các tổ chức này đều đưa ra khái niệm Bảo trợ xã hộivới nội hàm rất rộng tương tự như nội hàm về an sinh xã hội. Trong bối cảnh hiện nay ở nướcta, Bảo trợ xã hội ở thường được hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Bảo trợ xã hội theo nghĩarộng nó có khái niệm, nội hàm và vai trò giống như an sinh xã hội; còn Bảo trợ xã hội theonghĩa hẹp (truyền thống) là hệ thống cơ chế, chính sách và các giải pháp của Nhà nước vàcộng đồng xã hội nhằm trợ giúp và bảo vệ những đối tượng yếu thế, thiệt thòi trong cuộc sống(còn gọi chung là đối tượng xã hội) ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng. Bảo trợ xã hội theo nghĩa hẹp này không có đầy đủ chức năng phòng ngừa, hạn chế vàkhắc phục rủi ro cho tất cả các thành viên trong xã hội. Độ bao phủ của nó chỉ giới hạn trongphạm vi các đối tượng xã hội chứ không phải hướng tới tất cả các thành viên trong xã hội vàhoạt động của nó mang nặng tính bị động đối phó với rủi ro hơn là chủ động phòng ngừa vàhạn chế rủi ro. Dựa vào cách phân chia Bảo trợ xã hội theo nghĩa rộng và hẹp nêu trên, trongphạm vi nghiên cứu của chủ đề này, chúng tôi giới hạn Bảo trợ xã hội theo nghĩa hẹp và sửdụng khái niệm sau: “Bảo trợ xã hội là hệ thống các chính sách, chế độ, hoạt động của chínhquyền nhà nước các cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện phápkhác nhau, nhằm mục tiêu giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc hẫng hụt trong cuộcsống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hòa nhập cuộc sống chung của cộng đồng, góp phầnđảm bảo ổn định và công bằng xã hội” 1 - Đối tượng của chính sách Bảo trợ xã hội: Theo khái niệm nêu trên đối tượng củachính sách Bảo trợ xã hội là những người yếu thế gặp nhiều thiệt thòi khó khăn trong cuộcsống như: Người già cô đơn, người từ 90 tuổi trở lên không có nguồn thu nhập; Trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt; Người tàn tật không còn khả năng lao động; Những người gặp rủi ro bởithiên thiên tai bão lũ, lụt, hạn hán. Từ năm 2007 có thể bổ sung thêm một số đối tượng như :Người từ 85 tuổi trở lên không có nguồn thu nhập; Phụ nữ đơn thân nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi...Tóm lại họ là nhóm người yếu thế trong cuộc sống và cần sự trợ giúp của cộng đồng xã hộivà Nhà nước. - Quan điểm về xây dựng và thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội Chính sách bảo trợ xã hội cho các đối tượng yếu thế chủ yếu mang tính chất trợ giúpmột phần để cùng các gia đình khắc phục rủi ro, bảo đảm mức sống tối thiểu cho các đối1 Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội. Nxb Lao động Xã hội. 1999. Trang 54. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org26 Công bằng xã hội với chính sách Bảo trợ xã hội...tượng Bảo trợ xã hội hay nói cách khác là bảo đảm an toàn cuộc sống cho họ, không để họ rơivào tình trạng bần cùng hóa. Trợ giúp xã hội được thực hiện bằng hai hình thức là trợ giúphàng tháng (thường xuyên) và trợ giúp đột xuất; có thể trợ cấp bằng tiền, bằng hiện vật hoặchình thức hỗ trợ khác, tuỳ theo tính chất rủi ro và nhu cầu trợ giúp của từng nhóm đối tượng. Chế độ trợ giúp, trợ cấp xã hội cho các đối tượng Bảo trợ xã hội phải dựa vào mức độkhó khăn, nhu cầu trợ giúp, độ tuổi của từng nhóm đối tượng; Thực hiện theo nguyên tắchướng vào nhu cầu và mức độ khó khăn; Người khó khăn nhiều mức trợ cấp, trợ giúp caongười khó khăn ít hơn, không áp dụng cơ chế bình quân, bào đảm sự công bằng trong chínhsách Bảo trợ xã hội - Quan niệm về công bằng xã hội trong xây dựng và thực hiện chính sách Bảo trợ xãhội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề công bằng trong chính sách Bảo trợ xã hội trước hết thể hiện quan niệm củamột giai cấp, của đông đảo quần chúng nhân dân về sự công bằng nội tại trong hệ thống chínhsách Bảo trợ xã hội và sự công bằng giữa chính sách Bảo trợ xã hội với các chính sách an sinhxã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Từ cách đặt vấn đề như trên, quanniệm về công bằng trong việc thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội phải đáp ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công bằng xã hội với chính sách bảo trợ xã hội trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Hải HữuXã hội học số 1 - 2007 25 CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nguyễn Hải Hữu1. Quan niệm về công bằng xã hội trong chính sách Bảo trợ xã hội Quan niệm về công bằng xã hội trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách Bảotrợ xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thế nào cho phù hợp vàđược đông đảo người dân chấp nhận đang là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Để đưara được một quan niệm hợp lý, trước hết cần thống nhất khái niệm về Bảo trợ xã hội. Hiệnnay có khá nhiều quan niệm về Bảo trợ xã hội do các tổ chức Quốc tế như Ngân hàng thế giới(WB); Ngân hàng phát triển châu á (ADB), Cơ quan phát triển quốc tế Anh Quốc (DFID); Tổchức Lao động quốc tế (ILO). Hầu hết các tổ chức này đều đưa ra khái niệm Bảo trợ xã hộivới nội hàm rất rộng tương tự như nội hàm về an sinh xã hội. Trong bối cảnh hiện nay ở nướcta, Bảo trợ xã hội ở thường được hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Bảo trợ xã hội theo nghĩarộng nó có khái niệm, nội hàm và vai trò giống như an sinh xã hội; còn Bảo trợ xã hội theonghĩa hẹp (truyền thống) là hệ thống cơ chế, chính sách và các giải pháp của Nhà nước vàcộng đồng xã hội nhằm trợ giúp và bảo vệ những đối tượng yếu thế, thiệt thòi trong cuộc sống(còn gọi chung là đối tượng xã hội) ổn định cuộc sống và hòa nhập cộng đồng. Bảo trợ xã hội theo nghĩa hẹp này không có đầy đủ chức năng phòng ngừa, hạn chế vàkhắc phục rủi ro cho tất cả các thành viên trong xã hội. Độ bao phủ của nó chỉ giới hạn trongphạm vi các đối tượng xã hội chứ không phải hướng tới tất cả các thành viên trong xã hội vàhoạt động của nó mang nặng tính bị động đối phó với rủi ro hơn là chủ động phòng ngừa vàhạn chế rủi ro. Dựa vào cách phân chia Bảo trợ xã hội theo nghĩa rộng và hẹp nêu trên, trongphạm vi nghiên cứu của chủ đề này, chúng tôi giới hạn Bảo trợ xã hội theo nghĩa hẹp và sửdụng khái niệm sau: “Bảo trợ xã hội là hệ thống các chính sách, chế độ, hoạt động của chínhquyền nhà nước các cấp và hoạt động của cộng đồng xã hội dưới các hình thức và biện phápkhác nhau, nhằm mục tiêu giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thế hoặc hẫng hụt trong cuộcsống có điều kiện tồn tại và có cơ hội hòa nhập cuộc sống chung của cộng đồng, góp phầnđảm bảo ổn định và công bằng xã hội” 1 - Đối tượng của chính sách Bảo trợ xã hội: Theo khái niệm nêu trên đối tượng củachính sách Bảo trợ xã hội là những người yếu thế gặp nhiều thiệt thòi khó khăn trong cuộcsống như: Người già cô đơn, người từ 90 tuổi trở lên không có nguồn thu nhập; Trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt; Người tàn tật không còn khả năng lao động; Những người gặp rủi ro bởithiên thiên tai bão lũ, lụt, hạn hán. Từ năm 2007 có thể bổ sung thêm một số đối tượng như :Người từ 85 tuổi trở lên không có nguồn thu nhập; Phụ nữ đơn thân nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi...Tóm lại họ là nhóm người yếu thế trong cuộc sống và cần sự trợ giúp của cộng đồng xã hộivà Nhà nước. - Quan điểm về xây dựng và thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội Chính sách bảo trợ xã hội cho các đối tượng yếu thế chủ yếu mang tính chất trợ giúpmột phần để cùng các gia đình khắc phục rủi ro, bảo đảm mức sống tối thiểu cho các đối1 Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội. Nxb Lao động Xã hội. 1999. Trang 54. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org26 Công bằng xã hội với chính sách Bảo trợ xã hội...tượng Bảo trợ xã hội hay nói cách khác là bảo đảm an toàn cuộc sống cho họ, không để họ rơivào tình trạng bần cùng hóa. Trợ giúp xã hội được thực hiện bằng hai hình thức là trợ giúphàng tháng (thường xuyên) và trợ giúp đột xuất; có thể trợ cấp bằng tiền, bằng hiện vật hoặchình thức hỗ trợ khác, tuỳ theo tính chất rủi ro và nhu cầu trợ giúp của từng nhóm đối tượng. Chế độ trợ giúp, trợ cấp xã hội cho các đối tượng Bảo trợ xã hội phải dựa vào mức độkhó khăn, nhu cầu trợ giúp, độ tuổi của từng nhóm đối tượng; Thực hiện theo nguyên tắchướng vào nhu cầu và mức độ khó khăn; Người khó khăn nhiều mức trợ cấp, trợ giúp caongười khó khăn ít hơn, không áp dụng cơ chế bình quân, bào đảm sự công bằng trong chínhsách Bảo trợ xã hội - Quan niệm về công bằng xã hội trong xây dựng và thực hiện chính sách Bảo trợ xãhội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề công bằng trong chính sách Bảo trợ xã hội trước hết thể hiện quan niệm củamột giai cấp, của đông đảo quần chúng nhân dân về sự công bằng nội tại trong hệ thống chínhsách Bảo trợ xã hội và sự công bằng giữa chính sách Bảo trợ xã hội với các chính sách an sinhxã hội và sự phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Từ cách đặt vấn đề như trên, quanniệm về công bằng trong việc thực hiện chính sách Bảo trợ xã hội phải đáp ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Công bằng xã hội Chính sách bảo trợ xã hội Quan hệ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Quan niệm công bằng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 180 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0