Danh mục

CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA HỒ QUÝ LÝ _4

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần IV: NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CUỘC CẢI CÁCHThứ nhất: Nhiều chính sách của Hồ Quý Ly không phù hợp với điều kiện lịch sử hiện tại, quá sức so với hoàn cảnh của lịch sử lúc đó: chính sách tiền giấy tuy có tư tưởng tiến bộ tuy nhiên so với hoàn cảnh lịch sử lúc đó là hoàn toàn không phù hợp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA HỒ QUÝ LÝ _4CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA HỒ QUÝ LÝ Phần IV: NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CUỘC CẢI CÁCHThứ nhất: Nhiều chính sách của Hồ Quý Ly không phù hợp với điềukiện lịch sử hiện tại, quá sức so với hoàn cảnh của lịch sử lúc đó:chính sách tiền giấy tuy có tư tưởng tiến bộ tuy nhiên so với hoàncảnh lịch sử lúc đó là hoàn toàn không phù hợp, nhân dân không quendùng tiền giấy do đó chính sách phát hành tiền giấy không phát huyhiệu quả.Thứ hai: Nhiều chính sách thực hiện không triệt để như “hạn điền”,“hạn nô” do đó không đem lại hiệu quả. Hai chính sách này có thể nóinày về tư tưởng là tiến bộ nhưng việc thực hiện lại không mang lại kếtquả, chúng đều là những chính sách nửa vời, đúng ở đầu vào nhưngsai ở đầu ra. Do đó đã không giải phóng được sức lao động để pháttriển kinh tế.Thứ ba: Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại của nhà Hồ đó làdo họ không được lòng dân. Hồ Nguyên Trừng đã từng nói: “Không sợđánh, chỉ sợ lòng dân không theo”.Cuộc tàn sát đẫm máu đối với quýtộc nhà Trần của Hồ Quý Ly, đã gây nên sự bất mãn của nhân dân.Nhân dân lúc này cũng đang rất coi trọng nhà trần. Hồ Quý Ly luôn bịcoi là “kẻ tiếm ngôi”. Ngoài ra nhiều chính sách đàn áp dã man của hồquý ly đã gây nên sự chống đối của nhân dân. Sự áp đặt nhân dântrong việc sử dụng tiền giấy đã không những không mang lại kêt quảmà còn gây ra sự chông đối mạnh mẽ trong nhân dân.Thứ tư: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trong hoàn cảnh đầy khókhăn và phức tạp: khủng hoảng kinh tế- xã hội trên nhiều măt:Cuộc đấu tranh mạnh mẽ giữa tư tưởng phật giáo và nho giáoNhân dân cực khổ, nạn đói mất mùa liên tục xảy raQuý tộc nhà Trần ra sức chống đối họ Hồ, với tư tưởng “phù Trần, giệtHồ”Bên ngoài thì giặc Minh đang hăm he xâm chiếm nước taThứ năm: Năng lực của Hồ Quý Ly bị hạn chế:Tài năng kinh tế của Hồ Quý Ly chưa cao, tuy bắt mạch trúng đượcyêu cầu giải quyết khủng hoảng nhưng các biện pháp lại nửa vờikhông đáp ứng được mục tiêu.Ông thiếu đức “khoan dân” để thu phục nhân tâm.Hồ Quý Ly thiếu năng lực về quân sựThiếu gương mẩu trong việc dùng quânThứ sáu: cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên nhiều mặt nênkhông phát huy được hiệu quả. Thiếu nguồn lực để thực hiện cải cáchdo cuộc cải cách không tập trung mà bị dàn trải đi rất nhiều, dẫn đến“Làm không đến nơi đến chốn” Phần V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾHIỆN NAYThứ nhất: Hồ Quý Ly rất coi trọng việc tuyển chọn các quan lại. ngườinào có tài năng thực sự thì được cân nhắc và được giao những chứcvụ nhất định không phân biệt là tôn thất hay là dân thường. do đóhiện nay việc bổ nhiệm cán bộ công chức của đảng và nhà nước taphải dựa trên năng lực phẩm chất đạo đức. phải có chế độ đải ngộthích hợp đối với cán bộ công chức để họ yên tâm công tác.Thứ hai: Hồ Quý Ly là người rất coi trọng công tác kiểm tra giám sát,chống thói xu thời không giám can ngăn cái sai của nhà vua khiếnquốc pháp bị xem thường. với quan ngự sử trung đô úy.Đỗ Tử Trừnglà người co trách nhiệm, ông đã gửi lời trách:“đài gián từ lâu tiếng lặng thinhTriều đình để phép bị coi khinhKẻ trừng trung úy sao mềm yếu?Kẻ sĩ không nên bỏ chí mình”Do đó hiện nay đảng và nhà nước ta cần phải quan tâm đến công táctăng cường hoạt động giám sát thanh tra của các cơ quan quyền lựcnhư quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp,.tăng cường hoạt độngthanh tra giám sát của cơ quan hành chính cấp trên dối với cơ quanhành chính cấp dưới nhằm làm trong sạch bộ máy hành chính. Phảiphát huy tối đa hiệu quả của hoạt dộng thanh tra giám sát. Chúng taphải dề cao nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý hành chính.Mọi hoạt động của cở quan nhà nước phải được tiến hành công khaiminh bạch. Đồng thời chúng ta phải đề cao vai trò của pháp luật trongquản lý nhà nước, không ngừng tằng cường pháp chế xã hội chủnghĩa. Phải làm cho pháp luật đi vào với cuộc sống của nhân dân,mọicá nhân đều phải sống và làm việc theo pháp luật đặc biệt là đội ngủcan bộ công chức.Thứ ba: Nhà Hồ đã đề ra nhiều chính sách phù hợp,tiến bộ như lậpquãng tế tự, chính sách phát triển giáo dục,… Do đó ngày nay chúngta phải quan tâm đến việc cung ứng dịch vụ công của cơ quan nhànước, góp phần nâng cao cuộc sống cho nhân dân.phải chú ý đénphát triển các dịch vụ công cộng như điện, đường, trường, trạm,…Thứ tư: Có thể nói nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự sụp đổ củanhà Hồ là lòng dân. Nhà Hồ đã không thu phục được nhân dân trongcông cuộc cải cách của mình cũng như trong công cuộc chống giặcminh do đó đã nhanh chóng thất bại. chính vì lẽ đó hiện nay đảng vànhà nước ta cần phải quan tâm đến vấn đề thu phục lòng dân phảiđoàn kết toàn dân tộc. Chủ Tịch Hồ chí Minh đã từng nêu lên quanđiểm dân là gốc, do đó mọi chính sách đều phải xuất phát từ nhândân, phục vụ lợi ích của nhân dân. Một đất nước muốn phát triển thìnhân dân phải được ấm no, dân giàu thì nước mới mạnh do đó phảikhông ngừng nâng cao mức sống của nhân dân, chỉ có như vậy ...

Tài liệu được xem nhiều: