Cộng đồng người Hoa ven biển miền Trung trong giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 949.88 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu sự giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển của cộng đồng người Hoa ở ven biển miền Trung trong lịch sử và hiện tại. Từ đó cho thấy sự đóng góp của cộng đồng cư dân này trong lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội nhằm góp phần xây dựng đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng người Hoa ven biển miền Trung trong giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 11 CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 4, 2018 Cộng đồng người Hoa ven biển miền Trung trong giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển Đào Vĩnh Hợp, Võ Thị Ánh Tuyết Tóm tắt—Trong bối cảnh người Hoa đến các Ngãi, Bình Định, Phú Yên đã thành nên các phố nước trong vùng Đông Nam Á, Đàng Trong của cảng nổi tiếng như: Hội An (Quảng Nam), Thu quốc gia Đại Việt đã trở thành điểm dừng chân của Xà (Quảng Ngãi), Nước Mặn (Bình Định), Vũng nhiều đoàn di dân Trung Hoa. Nhờ vị trí địa lý tự Lấm, Mỹ Á (Phú Yên) ... Trong thời kỳ thịnh đạt nhiên giáp biển, cộng với những điều kiện thuận lợi nhất, các phố cảng này giữ vị trí quan trọng đối trong và ngoài nước, vào các thế kỷ XVI–XIX, các với hoạt động kinh tế trong nước và quốc tế. Bấy thương nhân và di dân Trung Hoa đã có mặt tại các giờ tại đây, thương thuyền các nước đã vào ra cập tỉnh ven biển miền Trung (đặc biệt là tại địa phận bến đến buôn bán. khu vực ngày nay thuộc các tỉnh Quảng Nam, Nhờ chính sách cai trị nhu viễn của các Chúa Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên). Khi định cư Nguyễn ở Đàng Trong, cộng với những biến động tại các nước Đông Nam Á, cũng như miền Trung từ đất nước Trung Hoa, thương nhân Hoa tới khu Việt Nam, bên cạnh việc bảo lưu các yếu tố truyền vực các tỉnh miền Trung ngày một đông. thống nhằm kiến tạo những thành tựu kinh tế, văn Khi Hội An trở thành một đô thị – thương cảng hóa tại vùng đất mới, cộng đồng người Hoa đã sớm phồn thịnh, trung tâm mậu dịch lớn nhất của Đàng hoà nhập vào khối cộng đồng dân cư bản địa, chủ Trong và cả nước Đại Việt, là một trong những động giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển. Bài thương cảng sầm uất của vùng biển Đông Nam Á viết tìm hiểu sự giao lưu văn hóa, hội nhập và phát trong các thế kỷ XVI – XVIII, thương thuyền triển của cộng đồng người Hoa ở ven biển miền Trung Hoa đã có mặt. Giai đoạn trước thế kỷ Trung trong lịch sử và hiện tại. Từ đó cho thấy sự XVII, người Hoa chỉ dừng chân mua bán chứ đóng góp của cộng đồng cư dân này trong lĩnh vực không lưu trú, nhưng giai đoạn sau thế kỷ XVII, văn hoá, kinh tế, xã hội nhằm góp phần xây dựng người Hoa dần dần thế chân người Nhật nắm đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. quyền buôn bán, xây nhà, lập phố ở Hội An. Cộng Từ khóa—người Hoa, miền Trung, giao lưu, hội đồng người Hoa đã lập phố “Phố Khách” nhập, phát triển. (“Đường nhân phố” hay “Phố Tàu”) riêng bên cạnh “Phố Nhật” của người Nhật. Việc buôn bán của các thương nhân người Hoa ở Hội An rất phát 1 KHÁI LƯỢC VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA đạt và thuận lợi, do đó các Chúa Nguyễn phải đặt Ở VEN BIỂN MIỀN TRUNG ở đây một cơ quan gọi là “Tàu vụ ty” để kiểm soát 1.1 Lược sử cộng đồng người Hoa đến vùng đất ngoại thương, thu thuế thương thuyền, cứu giúp miền Trung những thuyền ngoại quốc bị bão trôi giạt đến và Miền Trung Việt Nam là vùng đất có điều kiện giao phó cho người Trung Quốc và người Minh địa lý, tự nhiên thuận lợi, có bề dày lịch sử, văn Hương giữ các chức quan trong Tàu vụ ty này hóa lâu đời. Ở vào các thế kỷ XVI – XIX, nhờ có ([8], tr. 538-539). các yếu tố trong và ngoài nước, khu vực Trung Tại Quảng Ngãi, có thể nói Thu Xà là địa điểm Bộ, nhất là tại bốn các tỉnh Quảng Nam, Quảng quy tụ nhiều người Hoa nhất vào cuối thế kỷ XVII. Tác giả Đoàn Ngọc Khôi căn cứ vào nội dung tờ thị: “thị tỉ phong chức của chúa Nguyễn Ngày nhận bản thảo: 15-12-2017; Ngày chấp nhận đăng: Phúc Chu cho Trần Công Vinh, giao cho ông này 06-02-2018; Ngày đăng: 31-12-2018. Đào Vĩnh Hợp, Trường Đại học Sài Gòn nhiều việc, trong đó có việc quản lý trông coi dân (Email: daovinhhop@gmail.com) chánh hộ trong các huyện, tổng, xã, thôn, phường Võ Thị Ánh Tuyết, Trường Đại học Khoa học Xã hội và thuộc bản phủ cùng thương nhân người Hoa” viết Nhân văn, ĐHQG-HCM năm Chính Hòa thứ 12 (1691) để suy đoán người (email: vothianhtuyet@hcmussh.edu.vn) 12 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng người Hoa ven biển miền Trung trong giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 11 CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 2, SỐ 4, 2018 Cộng đồng người Hoa ven biển miền Trung trong giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển Đào Vĩnh Hợp, Võ Thị Ánh Tuyết Tóm tắt—Trong bối cảnh người Hoa đến các Ngãi, Bình Định, Phú Yên đã thành nên các phố nước trong vùng Đông Nam Á, Đàng Trong của cảng nổi tiếng như: Hội An (Quảng Nam), Thu quốc gia Đại Việt đã trở thành điểm dừng chân của Xà (Quảng Ngãi), Nước Mặn (Bình Định), Vũng nhiều đoàn di dân Trung Hoa. Nhờ vị trí địa lý tự Lấm, Mỹ Á (Phú Yên) ... Trong thời kỳ thịnh đạt nhiên giáp biển, cộng với những điều kiện thuận lợi nhất, các phố cảng này giữ vị trí quan trọng đối trong và ngoài nước, vào các thế kỷ XVI–XIX, các với hoạt động kinh tế trong nước và quốc tế. Bấy thương nhân và di dân Trung Hoa đã có mặt tại các giờ tại đây, thương thuyền các nước đã vào ra cập tỉnh ven biển miền Trung (đặc biệt là tại địa phận bến đến buôn bán. khu vực ngày nay thuộc các tỉnh Quảng Nam, Nhờ chính sách cai trị nhu viễn của các Chúa Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên). Khi định cư Nguyễn ở Đàng Trong, cộng với những biến động tại các nước Đông Nam Á, cũng như miền Trung từ đất nước Trung Hoa, thương nhân Hoa tới khu Việt Nam, bên cạnh việc bảo lưu các yếu tố truyền vực các tỉnh miền Trung ngày một đông. thống nhằm kiến tạo những thành tựu kinh tế, văn Khi Hội An trở thành một đô thị – thương cảng hóa tại vùng đất mới, cộng đồng người Hoa đã sớm phồn thịnh, trung tâm mậu dịch lớn nhất của Đàng hoà nhập vào khối cộng đồng dân cư bản địa, chủ Trong và cả nước Đại Việt, là một trong những động giao lưu văn hóa, hội nhập và phát triển. Bài thương cảng sầm uất của vùng biển Đông Nam Á viết tìm hiểu sự giao lưu văn hóa, hội nhập và phát trong các thế kỷ XVI – XVIII, thương thuyền triển của cộng đồng người Hoa ở ven biển miền Trung Hoa đã có mặt. Giai đoạn trước thế kỷ Trung trong lịch sử và hiện tại. Từ đó cho thấy sự XVII, người Hoa chỉ dừng chân mua bán chứ đóng góp của cộng đồng cư dân này trong lĩnh vực không lưu trú, nhưng giai đoạn sau thế kỷ XVII, văn hoá, kinh tế, xã hội nhằm góp phần xây dựng người Hoa dần dần thế chân người Nhật nắm đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. quyền buôn bán, xây nhà, lập phố ở Hội An. Cộng Từ khóa—người Hoa, miền Trung, giao lưu, hội đồng người Hoa đã lập phố “Phố Khách” nhập, phát triển. (“Đường nhân phố” hay “Phố Tàu”) riêng bên cạnh “Phố Nhật” của người Nhật. Việc buôn bán của các thương nhân người Hoa ở Hội An rất phát 1 KHÁI LƯỢC VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA đạt và thuận lợi, do đó các Chúa Nguyễn phải đặt Ở VEN BIỂN MIỀN TRUNG ở đây một cơ quan gọi là “Tàu vụ ty” để kiểm soát 1.1 Lược sử cộng đồng người Hoa đến vùng đất ngoại thương, thu thuế thương thuyền, cứu giúp miền Trung những thuyền ngoại quốc bị bão trôi giạt đến và Miền Trung Việt Nam là vùng đất có điều kiện giao phó cho người Trung Quốc và người Minh địa lý, tự nhiên thuận lợi, có bề dày lịch sử, văn Hương giữ các chức quan trong Tàu vụ ty này hóa lâu đời. Ở vào các thế kỷ XVI – XIX, nhờ có ([8], tr. 538-539). các yếu tố trong và ngoài nước, khu vực Trung Tại Quảng Ngãi, có thể nói Thu Xà là địa điểm Bộ, nhất là tại bốn các tỉnh Quảng Nam, Quảng quy tụ nhiều người Hoa nhất vào cuối thế kỷ XVII. Tác giả Đoàn Ngọc Khôi căn cứ vào nội dung tờ thị: “thị tỉ phong chức của chúa Nguyễn Ngày nhận bản thảo: 15-12-2017; Ngày chấp nhận đăng: Phúc Chu cho Trần Công Vinh, giao cho ông này 06-02-2018; Ngày đăng: 31-12-2018. Đào Vĩnh Hợp, Trường Đại học Sài Gòn nhiều việc, trong đó có việc quản lý trông coi dân (Email: daovinhhop@gmail.com) chánh hộ trong các huyện, tổng, xã, thôn, phường Võ Thị Ánh Tuyết, Trường Đại học Khoa học Xã hội và thuộc bản phủ cùng thương nhân người Hoa” viết Nhân văn, ĐHQG-HCM năm Chính Hòa thứ 12 (1691) để suy đoán người (email: vothianhtuyet@hcmussh.edu.vn) 12 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cộng đồng người Hoa Người Hoa ven biển miền Trung Giao lưu văn hóa Hội nhập văn hoá Trung ViệtTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
15 trang 259 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
8 trang 210 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0