Công dụng hai trong một của cây sả
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sả là một gia vị được nhân ta dùng phổ biến, đồng thời cũng là một cây thuốc chữa bệnh và trừ côn trùng tốt.Sả là loại cây thảo sống dai, cao khoảng 1m, mọc thành bụi (tên khoa học là Cymbopogon Citratus (L.) Pers.), thuộc họ lúa (Poaceae). Củ sả là một gia vị được dùng trong chế biến nhiều món ăn, chủ yếu là để kích thích tiêu hoá, khử được mùi tanh của cá, thịt, giúp thức ăn thêm thơm ngon....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng "hai trong một" của cây sảCông dụng hai trong một của cây sảSả là một gia vị được nhân ta dùng phổ biến, đồng thờicũng là một cây thuốc chữa bệnh và trừ côn trùng tốt.Sả là loại cây thảo sống dai, cao khoảng 1m, mọc thành bụi(tên khoa học là Cymbopogon Citratus (L.) Pers.), thuộc họlúa (Poaceae). Củ sả là một gia vị được dùng trong chế biếnnhiều món ăn, chủ yếu là để kích thích tiêu hoá, khử đượcmùi tanh của cá, thịt, giúp thức ăn thêm thơm ngon.Củ sả có nhiều tác dụng đối với sức khỏe.Theo Đông y, sả vị the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làmra mồ hôi, thông tiểu tiện và tiêu thực. Sả được dùng chủyếu làm thuốc chữa cảm sốt, đầy bụng, tiêu chảy...Liều lượng mỗi ngày 8 - 12g lá và củ sả dưới dạng thuốcxông hay thuốc hãm. Phổ biến nhất là nồi nước xông lá sảphối hợp với một số lá khác như lá tre, lá cúc tần, lá bưởi,lá tía tô... mỗi thứ một nắm, đem nấu nước xông cho ra mồhôi để chữa cảm sốt, nhức đầu.Tác dụng chính của sả là ở tinh dầu. Trong lá sả có tinhdầu, thành phần chủ yếu là geraniola và citronelola. Vì vậy,khi ta vò lá sả thấy có một mùi thơm đặc biệt phảng phấtmùi thơm của chanh.Tinh dầu sả bôi lên da hoặc phun trong nhà có thể xua đuổiđược ruồi, muỗi và các loài côn trùng khác như dĩn, bọchét... do đó thường được dùng làm thuốc trừ muỗi và khửmùi hôi.Phụ nữ cũng thường nấu nước lá sả để gội đầu cho trơn tóc,sạch gầu và có thể tránh được một số bệnh về tóc.Ngoài ra, củ sả và tinh dầu sả còn dùng để chữa một sốbệnh thông thường như giã nát củ sả bôi lên các vết chàmđể chữa chàm ở mặt trẻ em. Lấy 3 - 6 giọt tinh dầu sả phavới xi-rô và nước, cho bệnh nhân uống để chữa đau bụng,đầy bụng, chống nôn và thông trung tiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng "hai trong một" của cây sảCông dụng hai trong một của cây sảSả là một gia vị được nhân ta dùng phổ biến, đồng thờicũng là một cây thuốc chữa bệnh và trừ côn trùng tốt.Sả là loại cây thảo sống dai, cao khoảng 1m, mọc thành bụi(tên khoa học là Cymbopogon Citratus (L.) Pers.), thuộc họlúa (Poaceae). Củ sả là một gia vị được dùng trong chế biếnnhiều món ăn, chủ yếu là để kích thích tiêu hoá, khử đượcmùi tanh của cá, thịt, giúp thức ăn thêm thơm ngon.Củ sả có nhiều tác dụng đối với sức khỏe.Theo Đông y, sả vị the, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làmra mồ hôi, thông tiểu tiện và tiêu thực. Sả được dùng chủyếu làm thuốc chữa cảm sốt, đầy bụng, tiêu chảy...Liều lượng mỗi ngày 8 - 12g lá và củ sả dưới dạng thuốcxông hay thuốc hãm. Phổ biến nhất là nồi nước xông lá sảphối hợp với một số lá khác như lá tre, lá cúc tần, lá bưởi,lá tía tô... mỗi thứ một nắm, đem nấu nước xông cho ra mồhôi để chữa cảm sốt, nhức đầu.Tác dụng chính của sả là ở tinh dầu. Trong lá sả có tinhdầu, thành phần chủ yếu là geraniola và citronelola. Vì vậy,khi ta vò lá sả thấy có một mùi thơm đặc biệt phảng phấtmùi thơm của chanh.Tinh dầu sả bôi lên da hoặc phun trong nhà có thể xua đuổiđược ruồi, muỗi và các loài côn trùng khác như dĩn, bọchét... do đó thường được dùng làm thuốc trừ muỗi và khửmùi hôi.Phụ nữ cũng thường nấu nước lá sả để gội đầu cho trơn tóc,sạch gầu và có thể tránh được một số bệnh về tóc.Ngoài ra, củ sả và tinh dầu sả còn dùng để chữa một sốbệnh thông thường như giã nát củ sả bôi lên các vết chàmđể chữa chàm ở mặt trẻ em. Lấy 3 - 6 giọt tinh dầu sả phavới xi-rô và nước, cho bệnh nhân uống để chữa đau bụng,đầy bụng, chống nôn và thông trung tiện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây sả thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0