Danh mục

Công nghệ chế biến đường và sản phẩm đường -chương 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 307.07 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2: LÀM SẠCH NƯỚC MÍAI. Mục đích của công đoạn làm sạch nước mía 1. Thành phần hỗn hợp nước mía sau khi épHỗn hợp nước mía sau khi ép có thành phần tương đối phức tạp, các thành phần hoá học này thay đổi tuỳ theo giống mía, điều kiện canh tác, đất đai, điều kiện khí hậu, phương pháp và điều kiện lấy nước mía của nhà máy…Được thể hiện qua bảng sau: Thành phần Đường - Saccaroza - Glucoza - Fructoza Xơ - Xenluloza - Pentosan - Araban - Linhin Chất có chứa nitơ - Protein...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ chế biến đường và sản phẩm đường -chương 2 Chương 2: LÀM SẠCH NƯỚC MÍA I. Mục đích của công đoạn làm sạch nước mía1. Thành phần hỗn hợp nước mía sau khi ép Hỗn hợp nước mía sau khi ép có thành phần tương đối phức tạp, các thành phầnhoá học này thay đổi tuỳ theo giống mía, điều kiện canh tác, đất đai, điều kiện khíhậu, phương pháp và điều kiện lấy nước mía của nhà máy…Được thể hiện quabảng sau: Thành phần Tỷ lệ (%)Đường - Saccaroza 12.00 - Glucoza 0.90 - Fructoza 0.50Xơ - Xenluloza 5.50 - Pentosan 2.00 - Araban 0.50 - Linhin 2.00Chất có chứa nitơ - Protein 0.12 - Amit 0.07 - Axit amin 0.21 - Axit nitơric 0.01 - NH 3 vết - Xantin vếtChất béo và sáp - Pectin 0.20 - Axit tự do 0.08 - Axit kết hợp 0.12Chất vô cơ - SiO2 0.25 - K2O 0.12 - Na2O 0.01 - CaO 0.02 - MgO 0.01 - Fe2O3 vết -1- - P2O5 0.07 - SO2 0.02 - Cl vết - H2O 74.52. Mục đích của công đoạn làm sạch nước mía Nước mía hỗn hợp có một lượng lớn chất không đường, đa số những chất nàygây ảnh hưởng không tốt cho quá trình sản xuất. Vì vậy mục đích chủ yếu của việclàm sạch nước mía là: - Loại tối đa chất không đường ra khỏi hỗn hợp, đặc biệt là các chất có hoạttính bề mặt và các chất keo. - Trung hoà nước mía hỗn hợp - Loại những chất rắn lơ lửng trong nước mía.II. Các phương pháp làm sạch nước mía1. Phương pháp vôi Đây là phương pháp đơn giản nhất, được con người áp dụng từ rất lâu. Nướcmía chỉ được làm sạch dưới tác dụng của nhiệt và vôi, thu được sản phẩm đườngthô. Phương pháp vôi sử dụng để sản xuất mật trầm, đường cát vàng…Có thể chiathành 3 dạng sau1.1. Phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh Trước hết nước mía được lọc bằng lưới lọc để loại các vụn mía, cân và bơm đếnthùng trung hoà, sau đó cho vôi vào (khoảng 0.5 – 0.9 kg vôi/tấn mía). Khuấy đềunước mía, rồi đun nóng đến nhiệt độ 105oC trước khi cho vào thiết bị lắng, sảnphẩm lắng thu được là nước lắng trong và nước bùn. Đem lọc nước bùn thu đượcnước lọc trong. Cuối cùng cô đặc hỗn hợp nước lắng trong và nước lọc trong. -2- Hỗn hợp nước mía Lưới lọc Sữa vôi Trung hoà (pH = 7,2 – 7,5) Gia nhiệt (t = 102 – 105oC) Thùng lắng Nước bùn Nước lắng trong Lọc Cô đặc Nước lọc trong Bùn1.2. Phương pháp cho vôi vào nước mía nóng Tương tự như phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh, nhưng công đoạn gianhiệt được thực hiện trước khi cho vôi vào. Hỗn hợp nước mía Lưới lọc Gia nhiệt (t = 105oC) Trung hoà Sữa vôi (pH = 7,2 – 7,5) Thùng lắng Nước bùn Nước lắng trong Lọc Cô đặc Nước lọc trong Bùn Trước khi trung hoà, một số chất keo như (anbumin, silic hidroxit…) bị ngưngtụ dưới tác dụng của nhiệt độ và pH. Nhờ vậy, tốc độ lắng nhanh, lượng vôi trunghoà giảm (khoảng 15 – 20%), hiện tượng đóng cặn giảm…1.3. Phương pháp cho vôi phân đoạn -3- Đây là phương pháp tối ưu nhất của việc làm sạch nước mía bằng vôi. Trướctiên, cho vôi vào đưa hỗn hợ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: