Danh mục

Công nghệ nuôi trồng nấm

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.62 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế mạnh của nghề nuôi trồng nấm Việt Nam là một đất nước nhiệt đới có 4 mùa có những điều kiện thời tiết khí đặc trưng, trong mùa hè nước ta có thể trồng nấm rơm cho sản lượng cao Vào vụ đông các tỉnh phía bắc có thể nuôi trồng nấm mỡ phục vụ cho xuất khẩu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ nuôi trồng nấm CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM1. Thế mạnh của nghề nuôi trồng nấm Việt Nam là một đất nước nhiệt đới có 4 mùa có những điều kiện thời tiết khí đặc trưng, trong mùa hè nước ta có thể trồng nấm rơm cho sản lượng cao Vào vụ đông các tỉnh phía bắc có thể nuôi trồng nấm mỡ phục vụ cho xuất khẩu. Trong 3 năm trở lại đây 1 năm có tỉnh phía Bắc có thể sản xuất được 5-20 tấn, nhưng số lượng phục vụ cho xuất khẩu còn hạn chế khoảng 9 tấn, cho thấy thị trường nội địa phát triển tương đối mạnh. Do đó cần có các biện pháp tăng cường cho xuất khẩu Vào mùa xuân và mùa thu nhiệt độ từ 25-300C thích hợp cho việc trồng mộc nhĩ, ngoài ra có thể trồng nấm sò, nấm linh chi, nấm chân dài, nấm kim châm, nấm đầu khỉ Tóm lại, các loại nấm có giá trị xuất khẩu lớn trên thế giới Việt Nam đều có thể trồng được, Thế mạnh về nguyên liệu: rơm rạ 1 năm nước ta có khoảng 30-40 triệu tấn nguyên liệu, sử dụng 10% lượng này 1 năm có thể sản xuất được 10 tấn , hiện nay nước ta mới sử dụng được một vài phần trăm, rơm rạ thu về chủ yếu đốt gây lãng phí. Vấn đề bảo quản nguyên liệu rơm rạ sau thu hoạch cũng rất cần chú y vì lượng nguyên liệu tương đối lớn, nếu bảo quản nguyên liệu bằng việc phơi khô thì diện tích bảo quản tương đối lớn. Do đó một trong những hướng sản xuất đó là sau khi nguyên liệu thu hoạch xong phải chuyển ngay vào sản xuất làm cho lượng nguyên liệu gọn nhẹ, tận dụng nguồn nguyên liệu tối đa ngay tại chỗ. Tránh tình trạng lúc cần đến thì nguyên liệu trên thị trường khan hiếm. Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi địa phương phải có xưởng chế biến nguyên liệu để tập kết nguyên liệu. Thị trường tiêu thụ: hiện nay Trung Quốc là nước sản xuất nấm lớn nhất thế giới, tổng sản lượng nấm của toàn thế giới 18 triệu tấn/năm làm cho giá cả nấm trên thế giới tụt xuống bất thường, do đó khả năng cạnh tranh của chúng ta với Trung Quốc rất khó khăn, do đó chúng ta cần tập trung vào thế mạnh của mình (xem mình có thế mạnh gì). Đối với nấm của nước ta không có chất bảo quản, do đó là thế mạnh của ta để cạnh tranh so với Trung Quốc trên thị trường thế giới. Lao động nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn, giá thuê lao động rẻ Chúng ta đã có được một quy trình công nghệ nuôi trồng nấm của riêng mình. So với trước đi chúng ta trồng nấm sử dụng công nghệ nuôi trồng của người khác. Ngoài ra chúng ta có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh và tương đối đa đạng đặc biệt là những loại nấm thị trường thế giới hiện nay đang ưa chuộng. Do đó chúng ta không phải phụ thuộc vào bên ngoài quá nhiều. Bên cạnh đó cơ chế chính sách của Nhà nước, từ quan chức của chính Phủ, đến những người biết, đều rót vốn đầu tư cho ngành nuôi trồng nấm. Đặc biệt là việc đầu tư cho các địa phương và các trung tâm nghiên cứu trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật và kiến thức nuôi trồng nấm.2. Hạn chế Hiện nay, những loại nấm đang rất cần cho giới thượng lưu thì chúng ta lại tiêu thụ với giá cả rất đắt. Từ tháng 4 đến tháng 8 lượng nấm tiêu thụ trên thị trường Hà Nội rất lớn một ngày 15 tấn, có thể lên tới 40 tấn lượng nấm tiêu thụ đó được vận chuyển từ Trung Quốc sang so với giá sản xuất tại Trung Quốc rẻ hơn nhiều khi bán tại Việt Nam. Đội ngũ các nhà chuyên gia kỹ thuật nắm vững về công nghệ nuôi trồng nấm ở Việt Nam không nhiều. Ví dụ 10 xí nghiệp sản xuất nấm ở quy mô công nghiệp, đang cần tuyển dụng cán bộ kỹ thuật với lương rất cao 15 triệu đồng/tháng. Hoạt động sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, đơn độc, không có liên kết giữa những người trồng nấm. Đối với sản xuất nấm lượng nấm sản xuất ra càng lớn giá bán càng cao. Do giảm được chi phí vận chuyển tăng lên khi vận chuyển nhiều đợt nấm với số lượng ít ở từng cơ sở nuôi trồng nấm. Với giá cao hạn chế trong việc tiêu thụ nấm trên thị trường. Khu vực trồng nấm còn chưa được quy hoạch thành từng vùng rộng lớn, mà phần lớn trồng ở gia đình, do đó chỉ trồng được một vụ, vụ sau do ô nhiễm giảm năng suất của nấm. Do trình độ dân trí thấp, sản xuất ở quy mô nhỏ, chưa quy hoạch thành những vùng trồng nấm với quy mô lớn. So với các nước trên thế giới thì họ sản xuất có quy hoạch ở quy mô lớn tận dụng tối đa diện tích và các phế phẩm của ngành trồng nấm.Câu hỏi: Bằng hiểu biết của mình anh (chị) hãy phân tích những thuận lợi khó khăn trongviệc phát triển ngành nấm ở Việt Nam. Theo anh (chị) để ngành nấm phát triển bền vữngtrong môi trường cạnh tranh cao thì các nhà quản lí, các nhà khoa học, các doanh nghiệpcủa Việt Nam cần phải đưa ra những chiến lược phát triển như thế nào? CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM RƠMI. Đặc tín ...

Tài liệu được xem nhiều: