Danh mục

CÔNG NGHỆ RAU QUẢ SAU THU HOẠCH

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 402.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quả mơ (Prunus armeniaca L. cv Mauricio) thu hoạch ở giai đoạn chín thươngmại đã được xử lí với putrescine (1 mM), bị thiệt hại cơ học với lực 25N và đượclưu trữ ở 100C trong 6 ngày. Xử lí putrescine tăng độ săn chắc và giảm sự bầmgiập gây ra bởi tổn thương cơ học.Trái cây xử lí với putrescine cho thấy tác độngsinh lý tốt hơn so với kiểm soát. Màu thay đổi, giảm trọng lượng phát sinhethylene và tỉ lệ hô hấp giảm trong trái cây xử lý với putrescine. Hậu quả đáng chúý nhất của những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG NGHỆ RAU QUẢ SAU THU HOẠCHCÔNG NGHỆ RAU QUẢ SAU THU HOẠCH   GVHD: TRẦN THANH TUẤN NHÓM 10: 1) HUỲNH PHÚ VINH 2) NGUYỄN THÀNH VIỆT 3) NGUYỄN THANH XUÂN 4) NGUYỄN VĂN KHOAI 5) NGUYỄN THỊ UYÊN VY 6) ĐẶNG THỊ KIM VẸN 1 MỤC LỤC1. Giới thiệu: .................................................................................................................... 32. Nguyên liệu và phương pháp ................................ ................................ ...................... 42.1. Nguyên liệu thực vật ................................................................................................. 42.2. Xử lý ép ..................................................................................................................... 52.3. Sự đo lường vết thâm của trái cây ........................................................................... 52.4. Sản sinh khí ethylene và xác định tỉ lệ hô hấp ......................................................... 52.5. Xác định độ cứng ...................................................................................................... 62.6. Xác định màu sắc ...................................................................................................... 62.7. Phân tích acid abscisic: ............................................................................................. 62.8. Phân tích Polyamine:................................................................................................ 72.9. Dấu hiệu thống kê:................................................................ ................................ .... 73. Kết Quả ........................................................................................................................ 73.1. Ảnh hưởng của việc xử lý Putrescine trên lực ép và trên vết thâm tím: ................ 73.2. Ảnh hưởng của việc xử lý Putrescine đến độ cứng quả mơ: ................................... 83.3. Ảnh hưởng của việc xử lý Putrescine đến việc giảm trọng lượng và tăng màu sắc:........................................................................................................................................ 103.4. Sản xuất ethylene và CO2 trong quả mơ................................................................ 113.5. Nồng độ polyamine ................................ ................................................................. 123.6. Những thay đổi hàm lượng ABA nội sinh.............................................................. 13Hình 5 Polyamine trong suốt quá trình tồn trữ hư hỏng và không hư hỏng ...................... 144. THẢO LUẬN............................................................................................................. 145. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 17 2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XỬ LÍ PUTRESCINE ĐỂ KÉO THỜI HẠN SỬ DỤNG VÀ GIẢM THIỆT HẠI CƠ HỌC TRONG MƠ.Quả mơ (Prunus armeniaca L. cv Mauricio) thu ho ạch ở giai đoạn chín thương m ạiđ ã được xử lí với putrescine (1 mM), b ị thiệt hại cơ học với lực 25N và được lưu trữở 100C trong 6 ngày. Xử lí putrescine tăng độ săn chắc và giảm sự bầm giập gây rab ởi tổn th ương cơ học.Trái cây xử lí với putrescine cho thấy tác động sinh lý tốt hơnso với kiểm soát. Màu thay đổi, giảm trọng lượng phát sinh ethylene và tỉ lệ hô hấpgiảm trong trái cây xử lý với putrescine. Hậu quả đáng chú ý nhất của những thiêth ại cơ học là gia tăng đáng kể nồng độ spermidine tìm th ấy sau khi mơ được ép cóth ể được coi là một dấu hiệu sinh lí của thiệt hại cơ học.1 . Giới thiệu:Chất lượng trái cây trên mỗi đơn vị trọng lượng có thể bị ảnh hưởng bởi nhân tốvườn cây trồng, giai đoạn phát triển lúc thu hoạch và các yếu tố sau thu hoạch khácnhư: tổn thương lạnh (Serrano and others 1996), nhiệt độ cao (Shewfelt 1998) vàtổn thương cơ học (Martinez-Romero and others 1999). Quả mơ có thời gian chínnhanh (Amoros and others 1989) và thư ờng được đóng gói trước khi đạt đến đỉnhcao của chất lượng. Tình trạng chưa chín có thể giải thích sự hô hấp thấp của quảm ơ, chủ yếu là do thiếu m ùi và sự cố về các vấn đề bên trong (Bruhn annd others1991). Việc nghiên cứu chọn thời điểm thu hoạch và phương pháp bảo quản thíchh ợp là rất quan trọng. Các nhà sản xuất kết hợp mơ trư ởng thành với tỉ lệ cao hơntrong các bao gói. Sự giảm mùi kết hợp với sự trưởng thành thấp của hoa quả là sựphàn nàn của người tiêu dùng và có thể ảnh hưởng tiêu cực đến doanh số bán hàngsau này. Những quả quá chín có th ể giảm thời gian sử dụng và trở n ên dễ bị tổnthương cơ học (Miller 1992). Điều này dẫn đến sự suy giảm về tiêu thụ sản phẩmtươi trong những năm gần đây (Vergano and others 1995). 3Polyamines là hợp chất sinh lý quan trọng trong quá trình phát triển và lão hóa củaquả (Valero and others 1999). Quá trình lão hóa trong trái cây thư ờng xảy ra ở thựcvật khi ethylene được h ình thành với một lượng tương đối lớn.Polyamines được coi là ch ất chống lão hóa với những thay đổi của chúng được xemnhư là cơ chế bảo vệ, quá trình bảo quản trái cây kéo d ài và quá trình sinh lý đóthường đi kèm với sự giảm polyamines xảy ra ở cây trồng. Xử lý putrescine bằngn goại sinh đ ược áp dụng để tăng độ săn chắc của trái cây và làm ch ậm quá trìnhchín trong chanh (Valero and others 1998) và táo (Saftner and others 1998; Wangand others 1993). Mặt khác tác dụng sinh lý của ethylene trong thực vật được trunghòa bằng cách xử lí với polyamines (Paksasorn and others 1995), do sự chuyển hóagiữa polyamines và ethylene qua S-adenosylmethionine (SAM).Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứu ảnh hưởng của ngo ...

Tài liệu được xem nhiều: