Thông tin tài liệu:
Etylen là một chất khí đơn giản kích thích sự chín của quả. Năm 1917, khi nghiên cứu quá trình chín của quả thấy có xuất hiện etylen. Từ năm 1933-1937 nhiều nghiên cứu khẳng định nó được sản xuất trong một số nguyên liệu thực vật, đặc biệt là trong thịt quả. Năm 1935, Crocker và một số cộng sự người Mỹ cho rằng etylen là hormone của sự chín.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Etylen (CH2 = CH2) Chất ức chế sinh trưởng Etylen (CH2 = CH2) Chất ức chế sinh trưởngEtylen là một chất khí đơn giảnkích thích sự chín của quả. Năm1917, khi nghiên cứu quá trình chíncủa quả thấy có xuất hiện etylen.Từ năm 1933-1937 nhiều nghiêncứu khẳng định nó được sản xuấttrong một số nguyên liệu thực vật,đặc biệt là trong thịt quả. Năm1935, Crocker và một số cộng sựngười Mỹ cho rằng etylen làhormone của sự chín. Sau đó bằngcác phương pháp phân tích cựcnhạy đã được phát hiện ra etylen cótrong tất cả các mô của cây và làmột sản phẩm tự nhiên của quátrình trao đổi chấtở trong cây.Etylen được tổng hợp từ metioninqua Sadenozin- metionin (SAM).Sauđó sản phẩm này phân hủy choetylen, axit foocmic và CO2.+ Vai trò sinh lý của Etylen:Etylen có tác dụng làm quả mauchín. Nhiều nghiên cứu đã chứngminh etylen gây nên hai hiệu quảsinh hóa trong quá trình chín củaqủa: Gây nên sự biến đổi tính thấmcủa màng trong các tế bào thịt quả,dẫn đến sự giải phóng các enzymevốn tách rời do màng ngăn cách, cóđiều kiện tiếp xúc dễ dàng và gâynên những phản ứng có liên quanđến quá trình chín như enzyme hôhấp, enzyme biến đổi độ chua, độmềm của quả.... Mặt khác etylen cóảnh hưởng hoạt hóa lên sự tổng hợpcác enzyme mới gây những biếnđổi trong quá trình chín. Etylen làhormone xúc tiến sự chín quả, đượcsản sinh mạnh trong qúa trình chínvà rút ngắn thời gian chín của quả.Etylen cùng tương tác với axitabsixic gây sự rụng của lá, hoa,qủa. Etylen hoạt hóa sự hình thànhtế bào tầng rời ở cuống của các bộphận bằng cách kích thích sự tổnghợp các enzyme phân hủy thành tếbào (xenlulase) và kiểm tra sự giảiphóng các cenlulose của thành tếbào. Etylen có tác dụng sinh lý đốikháng với auxin, vì vậy sự rụng củacác cơ quan phụ thuộc vào tỷ lệauxin/etylen. Nếu tỷ lệ này cao thìngăn ngừa sự rụng, còn tỷ lệ nàythấp thì ngược lại.Etylen kích thích sự ra hoa của mộtsố thực vật, nếu xử lý etylen hoặccác chất có bản chất tương tự nhưetylen (axetylen) có tác dụng kíchthích dứa, xoài ra hoa trái vụ, tăngthêm một vụ thu hoạch.Etylen có tác dụng đối kháng vớiauxin. Trong tế bào các bộ phậncủa cây, nếu tỷ lệ auxin/etylen caosẽ làm cho các bộ phận cây sinhtrưởng tốt, cây lâu già và ngược lại.Etylen ảnh hưởng đến sự phân hóarễ bất định của các cành giâm, cànhchiết. Xử lý etylen kết hợp vớiauxin cho hiệu quả cao hơn việc xửlý auxin riêng rẽ. Etylen còn gâyhiệu quả sinh lý lên nhiều quá trìnhsinh lý khác nhau như gây nên tínhhướng của cây, ức chế sự sinhtrưởng của chồi bên, xúc tiến sựvận chuyển của auxin, tăng tínhthấm của màng.