Công nghệ sản xuất điện từ biogas
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghệ sản xuất điện từ biogas Một nghiên cứu thành công của GS-TSKH Bùi Văn Ga (giám đốc ĐH Đà Nẵng) cùng các cộng sự ở khoa cơ khí giao thông (Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng) và Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ môi trường (ĐH Đà Nẵng) đã giúp các chủ trang trại chăn nuôi ở Đà Nẵng, Gia Lai, Thái Nguyên…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sản xuất điện từ biogas Công nghệ sản xuất điện từ biogasMột nghiên cứu thành công của GS-TSKHBùi Văn Ga (giám đốc ĐH Đà Nẵng) cùngcác cộng sự ở khoa cơ khí giao thông(Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng) và Trungtâm Nghiên cứu bảo vệ môi trường (ĐH ĐàNẵng) đã giúp các chủ trang trại chăn nuôiở Đà Nẵng, Gia Lai, Thái Nguyên… tậndụng biogas làm nhiên liệu thay thế xăngdầu chạy động cơ để biến thành điện năngphục vụ chăn nuôi và góp phần bảo vệ môitrường.Đó là bộ phụ kiện vạn năng lắp vào các độngcơ để nguồn biogas luôn ổn định, làm tốc độđộng cơ không thay đổi nên tạo ra nguồn điệnít biến đổi. Đặc biệt, với bộ phụ kiện này thìđộng cơ linh hoạt chuyển đổi nhiên liệu sửdụng từ dầu mỏ sang biogas và ngược lại.Tiết kiệm điện năngAnh Lê Quang Tuất, công nhân trại nuôi heoLê Xuân Thủy ở thôn An Ngãi Đông, xã HòaSơn, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) nói: “Sửdụng hệ thống này cũng đơn giản lắm. Mìnhchỉ cần quay máy nổ, sau đó động cơ tự khóađường dẫn dầu và mở khóa dẫn biogas vào làxong”. Chờ cho máy nổ, anh Tuất liền mởkhóa đưa biogas vào động cơ thay dầu diesel.Động cơ được nối với máy xay xát, và trongmột giờ đồng hồ anh Tuất đã xay xong một tạngô làm thức ăn cho heo. Sau đó, anh chuyểndây cu roa động cơ nối sang máy phát điện.Ổn áp chỉ 220 V. Tất cả bóng đèn trong trangtrại được bật lên sáng quắc.Máy bơm nước, hệ thống nước làm mát trênmái nhà chạy bằng điện cũng được anh vậnhành để tưới mát cho đàn heo. Cùng lúc, máyphát điện bằng nhiên liệu biogas thay xăngcũng được anh khởi động để công nhân trangtrại xem tivi, chạy tủ lạnh… Trang trại này nuôitrên 200 con heo, mỗi ngày thải ra khoảng mộttấn phân. Lúc trước trang trại xử lý bằng việcbón cho cây cối xung quanh nên tạo ra mùi hôithối. Nhưng hơn một năm nay, phân đượcđưa vào hai hầm biogas (mỗi hầm có diện tích100m2) để biến thành nhiên liệu đốt và chạyđộng cơ. Anh Tuất cho biết: “Trước đây mỗitháng chúng tôi phải trả hơn 800.000 đồngtiền điện, nhưng từ khi có máy phát điệnbiogas thì trả chưa tới 40.000 đồng”. Chị LêThị Kim Thu, phụ trách trại, nhận xét: “Sửdụng động cơ diesel chuyển đổi sang dùngbiogas phát điện, chúng tôi đã sử dụng tối đabiogas nên không còn rò rỉ ra môi trường”.Tương tự, trang trại “nuôi gà lạnh” Hòa Phúđóng tại thôn Sơn Phước, xã Hòa Ninh (huyệnHòa Vang) của Công ty TNHH Đức Nghĩa nuôi42.000 con gà, lượng phân thải ra mỗi ngàygần 4 tấn. Bằng hệ thống vệ sinh tựđộng phân được chuyển vào bốn hầm biogasđể biến thành nhiên liệu đun nấu và cung cấpnhiên liệu máy nổ loại D30 để chạy máy phátđiện ba pha có công suất 20kWh và máy xayxát thức ăn cho gà. Ông Nguyễn Văn Ba, giámđốc Công ty TNHH Đức Nghĩa phân tích: “Từkhi sử dụng phân làm biogas chúng tôi đã xửlý dứt điểm tình trạng ô nhiễm. Còn công nhânkhông còn dùng củi để nấu nướng”. Về kinhtế, ông Ba khẳng định đã thay thế được 50%nguồn điện lưới thắp sáng, chạy máy xay xát,bơm nước, phục vụ điện sinh hoạt cho côngnhân... “Thay vì trả khoảng 7-8 triệu đồng tiềnđiện một tháng trước đây thì nay chúng tôi chỉphải trả 3-3,5 triệu đồng tiền điện”, ông nói.Theo GS-TSKH Bùi Văn Ga, đến nay đã cótrên 100 trang trại ứng dụng thành công bộphụ kiện này. Đầu năm 2009, trong chươngtrình “Go Green - hành trình xanh”, Công tyôtô Toyota VN cũng đang phối hợp với ĐH ĐàNẵng hỗ trợ các trang trại khác triển khai lắpđặt bộ phụ kiện này nhằm mục đích bảo vệmôi trường.Bảo vệ môi trườngHệ thống biogas biến thành điện trải qua cáccông đoạn: biogas sau khi qua bình lọc để lọckhí độc H2S và khí CO2 (làm giảm trị biogas)được dẫn vào túi chứa để biogas luôn đượcđảm bảo trước khi dẫn vào động cơ thay thếnhiên liệu dầu mỏ. “Thành công của chúng tôilà tạo ra bộ phụ kiện vạn năng để làm nguồnbiogas cung cấp cho động cơ luôn ổn định, vìvậy tốc độ động cơ không thay đổi nên nguồnđiện được tạo ra dao động từ 210V-230V –GS Bùi Văn Ga giải thích – Bộ phụ kiện này cóthể lắp được trên các động cơ có công suất từ1kW đến vài trăm kW. Đặc biệt động cơ vẫnchuyển đổi sang chạy bằng nguyên liệu dầumỏ bình thường nếu hết biogas, nên hầmbiogas dù nhỏ cũng ứng dụng được”.Bộ phụ kiện vạn năng này áp dụng thay thếcho hệ thống cung cấp nhiên liệu cho hai độngcơ biogas/xăng và biogas/diesel. Hiện khoacơ khí giao thông (Trường ĐH Bách khoa ĐàNẵng) sản xuất để ứng dụng thử nghiệm vớigiá 2-3 triệu đồng/bộ.Theo GS Bùi Văn Ga, hiện mỗi năm VN sảnsinh ra khoảng 4 t ỷ m3 biogas, chủ yếu sửdụng để đun nấu nên biogas thừa và thải ramôi trường. Với mức độ gây hiệu ứng nhàkính của khí CH4 (thành phần chủ yếu củabiogas) cao gấp 23 lần so với khí CO2, việctận dụng biogas làm nhiên liệu phát điện là rấtcần thiết nhằm giảm phát thải chất khí gâyhiệu ứng nhà kính và tiết kiệm nhiên liệu hóathạch cho quốc gia.Với các bộ phụ kiện này, động cơ có thể biến1m3 biogas thành 1kWh điện, tiết kiệm được0,4 lít dầu diesel và góp phần giảm phát thải1kg CO2 vào khí quyển. “Nếu áp dụng côngnghệ này mỗi năm nước ta có được 4 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sản xuất điện từ biogas Công nghệ sản xuất điện từ biogasMột nghiên cứu thành công của GS-TSKHBùi Văn Ga (giám đốc ĐH Đà Nẵng) cùngcác cộng sự ở khoa cơ khí giao thông(Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng) và Trungtâm Nghiên cứu bảo vệ môi trường (ĐH ĐàNẵng) đã giúp các chủ trang trại chăn nuôiở Đà Nẵng, Gia Lai, Thái Nguyên… tậndụng biogas làm nhiên liệu thay thế xăngdầu chạy động cơ để biến thành điện năngphục vụ chăn nuôi và góp phần bảo vệ môitrường.Đó là bộ phụ kiện vạn năng lắp vào các độngcơ để nguồn biogas luôn ổn định, làm tốc độđộng cơ không thay đổi nên tạo ra nguồn điệnít biến đổi. Đặc biệt, với bộ phụ kiện này thìđộng cơ linh hoạt chuyển đổi nhiên liệu sửdụng từ dầu mỏ sang biogas và ngược lại.Tiết kiệm điện năngAnh Lê Quang Tuất, công nhân trại nuôi heoLê Xuân Thủy ở thôn An Ngãi Đông, xã HòaSơn, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) nói: “Sửdụng hệ thống này cũng đơn giản lắm. Mìnhchỉ cần quay máy nổ, sau đó động cơ tự khóađường dẫn dầu và mở khóa dẫn biogas vào làxong”. Chờ cho máy nổ, anh Tuất liền mởkhóa đưa biogas vào động cơ thay dầu diesel.Động cơ được nối với máy xay xát, và trongmột giờ đồng hồ anh Tuất đã xay xong một tạngô làm thức ăn cho heo. Sau đó, anh chuyểndây cu roa động cơ nối sang máy phát điện.Ổn áp chỉ 220 V. Tất cả bóng đèn trong trangtrại được bật lên sáng quắc.Máy bơm nước, hệ thống nước làm mát trênmái nhà chạy bằng điện cũng được anh vậnhành để tưới mát cho đàn heo. Cùng lúc, máyphát điện bằng nhiên liệu biogas thay xăngcũng được anh khởi động để công nhân trangtrại xem tivi, chạy tủ lạnh… Trang trại này nuôitrên 200 con heo, mỗi ngày thải ra khoảng mộttấn phân. Lúc trước trang trại xử lý bằng việcbón cho cây cối xung quanh nên tạo ra mùi hôithối. Nhưng hơn một năm nay, phân đượcđưa vào hai hầm biogas (mỗi hầm có diện tích100m2) để biến thành nhiên liệu đốt và chạyđộng cơ. Anh Tuất cho biết: “Trước đây mỗitháng chúng tôi phải trả hơn 800.000 đồngtiền điện, nhưng từ khi có máy phát điệnbiogas thì trả chưa tới 40.000 đồng”. Chị LêThị Kim Thu, phụ trách trại, nhận xét: “Sửdụng động cơ diesel chuyển đổi sang dùngbiogas phát điện, chúng tôi đã sử dụng tối đabiogas nên không còn rò rỉ ra môi trường”.Tương tự, trang trại “nuôi gà lạnh” Hòa Phúđóng tại thôn Sơn Phước, xã Hòa Ninh (huyệnHòa Vang) của Công ty TNHH Đức Nghĩa nuôi42.000 con gà, lượng phân thải ra mỗi ngàygần 4 tấn. Bằng hệ thống vệ sinh tựđộng phân được chuyển vào bốn hầm biogasđể biến thành nhiên liệu đun nấu và cung cấpnhiên liệu máy nổ loại D30 để chạy máy phátđiện ba pha có công suất 20kWh và máy xayxát thức ăn cho gà. Ông Nguyễn Văn Ba, giámđốc Công ty TNHH Đức Nghĩa phân tích: “Từkhi sử dụng phân làm biogas chúng tôi đã xửlý dứt điểm tình trạng ô nhiễm. Còn công nhânkhông còn dùng củi để nấu nướng”. Về kinhtế, ông Ba khẳng định đã thay thế được 50%nguồn điện lưới thắp sáng, chạy máy xay xát,bơm nước, phục vụ điện sinh hoạt cho côngnhân... “Thay vì trả khoảng 7-8 triệu đồng tiềnđiện một tháng trước đây thì nay chúng tôi chỉphải trả 3-3,5 triệu đồng tiền điện”, ông nói.Theo GS-TSKH Bùi Văn Ga, đến nay đã cótrên 100 trang trại ứng dụng thành công bộphụ kiện này. Đầu năm 2009, trong chươngtrình “Go Green - hành trình xanh”, Công tyôtô Toyota VN cũng đang phối hợp với ĐH ĐàNẵng hỗ trợ các trang trại khác triển khai lắpđặt bộ phụ kiện này nhằm mục đích bảo vệmôi trường.Bảo vệ môi trườngHệ thống biogas biến thành điện trải qua cáccông đoạn: biogas sau khi qua bình lọc để lọckhí độc H2S và khí CO2 (làm giảm trị biogas)được dẫn vào túi chứa để biogas luôn đượcđảm bảo trước khi dẫn vào động cơ thay thếnhiên liệu dầu mỏ. “Thành công của chúng tôilà tạo ra bộ phụ kiện vạn năng để làm nguồnbiogas cung cấp cho động cơ luôn ổn định, vìvậy tốc độ động cơ không thay đổi nên nguồnđiện được tạo ra dao động từ 210V-230V –GS Bùi Văn Ga giải thích – Bộ phụ kiện này cóthể lắp được trên các động cơ có công suất từ1kW đến vài trăm kW. Đặc biệt động cơ vẫnchuyển đổi sang chạy bằng nguyên liệu dầumỏ bình thường nếu hết biogas, nên hầmbiogas dù nhỏ cũng ứng dụng được”.Bộ phụ kiện vạn năng này áp dụng thay thếcho hệ thống cung cấp nhiên liệu cho hai độngcơ biogas/xăng và biogas/diesel. Hiện khoacơ khí giao thông (Trường ĐH Bách khoa ĐàNẵng) sản xuất để ứng dụng thử nghiệm vớigiá 2-3 triệu đồng/bộ.Theo GS Bùi Văn Ga, hiện mỗi năm VN sảnsinh ra khoảng 4 t ỷ m3 biogas, chủ yếu sửdụng để đun nấu nên biogas thừa và thải ramôi trường. Với mức độ gây hiệu ứng nhàkính của khí CH4 (thành phần chủ yếu củabiogas) cao gấp 23 lần so với khí CO2, việctận dụng biogas làm nhiên liệu phát điện là rấtcần thiết nhằm giảm phát thải chất khí gâyhiệu ứng nhà kính và tiết kiệm nhiên liệu hóathạch cho quốc gia.Với các bộ phụ kiện này, động cơ có thể biến1m3 biogas thành 1kWh điện, tiết kiệm được0,4 lít dầu diesel và góp phần giảm phát thải1kg CO2 vào khí quyển. “Nếu áp dụng côngnghệ này mỗi năm nước ta có được 4 t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 99 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 40 0 0 -
Luận Văn: Tình hình và giải pháp sử dụng hầm ủ Biogas
99 trang 38 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 29 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 29 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 29 0 0 -
63 trang 27 0 0
-
5 trang 27 0 0
-
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 27 0 0 -
0 trang 26 0 0
-
8 trang 26 1 0
-
Sáng tạo vì tương lai – Coi trọng tính bền vững
5 trang 25 0 0 -
Luật số 20/2008/QH12 của Quốc hội
27 trang 24 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin môi trường
13 trang 24 0 0 -
Bài thảo luận - PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
10 trang 24 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Hiđrocacbon
14 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0