Công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.37 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ là một trong nhữngkhâu quan trọng đầu tiên trong qui trình sản xuất giống, tômbố mẹ có chất lượng tốt sẽ cho tỷ lệ sống cao và tốc độ tăngtrưởng nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Công nghệ sản xuấtgiống tôm thẻ chân trắng1. Mô tả tóm tắt công nghệ:1.1. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹKỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ là một trong nhữngkhâu quan trọng đầu tiên trong qui trình sản xuất giống, tômbố mẹ có chất lượng tốt sẽ cho tỷ lệ sống cao và tốc độ tăngtrưởng nhanh. Tôm bố mẹ đưa vào nuôi vỗ thành thục thườngcó trọng lượng từ 20-25g, tuổi tôm từ 6-8 tháng tuổi và cónguồn gốc từ Hawai. Sau khi tuyển chọn, tôm bố mẹ đượcchuyển sang bể nuôi vỗ.1.1.1. Thuần dưỡng tôm bố mẹTôm bố mẹ trước khi đưa vào nuôi vỗ cần có thời gian thuầndưỡng để tôm dần dần thích nghi với điều kiện sống nhân tạotại Việt Nam đặc biệt đối với tôm có nguồn gốc di nhập từHawai. Tôm được thuần dưỡng trong bể ximăng có dung tíchtừ 8–15m3, nước biển trong bể nuôi thuần dưỡng cần đượcđiều chỉnh độ mặn tương đồng với môi trường sống của tômkhi nhập nội, trong quá trình thuần dưỡng khí được cung cấpđầy đủ, hàng ngày nước được thay 100% bằng phương phápcho nước chảy vào ra và thường xuyên theo dõi sức khỏe củatôm. Mật độ nuôi thuần dưỡng là 30 con/m3. Hàng ngày chocá ăn bằng thức ăn tổng hợp có bổ sung vitamin và khoángchất. Khi tôm hồi phục sức khoẻ và thích nghi với điều kiệnnuôi mới thì chuyển sang bể nuôi vỗ tôm bố mẹ. Thôngthường thời gian thuần dưỡng cá bố mẹ khoảng 5-10 ngàytùy theo tình trạng sức khoẻ đàn tôm nhập về.1.1.2. Nuôi vỗ tôm bố mẹNuôi vỗ tôm bố mẹ là một trong những khâu quan trọngtrong quyết định sự thành công trong sản xuất giống nhântạo.1.1.2.1. Nguồn nướcNguồn nước cung cấp vào bể tôm bố mẹ được lọc qua hệthống lọc cơ học, sinh học để loại bỏ các chất vẩn và mầmbệnh. Nước được cung cấp vào bể phải đảm bảo các thông sốmôi trường như: Nhiệt độ 27 – 28oC, độ mặn 30 - 32‰, NH3< 0,1mg/l, NO2< 0,05mg/l , pH 7,5 - 8,2.1.1.2.2. Chuẩn bị bể nuôi vỗBể nuôi vỗ thường có kích thước lớn, hình tròn hoặc hìnhvuông tuỳ theo thiết kế. Dung tích bể thường từ 10–20m3. Bểđược vệ sinh sạch, khử trùng bằng chlorine nồng độ 40ppmsau đó rửa sạch lại bằng nước ngọt trước khi cấp nước biểnsạch vào. Mật độ nuôi vỗ thông thường 20 con/m31.1.2.3. Quản lý và chăm sócHàng ngày cho cá ăn bằng các loại thức ăn như cá mực, giun,sò huyết và hầu có bổ sung vitamin và các chất khoáng. Khẩuphần cho ăn hàng ngày khoảng 20% trọng lượng thân. Choăn khoảng cách 3-4giờ/ lần và điều chỉnh lượng thức ăn giữacác lần cho ăn tuỳ theo hoạt động bắt mồi của tôm. Sau khicho ăn 2 giờ tiến hành kiểm tra, nếu còn thức ăn thừa trongbể phải vớt ra để đảm bảo cho môi trường nuôi thườngxuyên sạch, không gây ra dịch bệnh cho cả đàn tôm trong bể.Hàng ngày thay từ 100-200% nước trong bể bằng phươngpháp cho nước chảy vào ra.Phòng bệnh và trị bệnh: Thường xuyên theo dõi tình trạngsức khoẻ của tôm, khi phát hiện tôm có dấu hiệu bị bệnh, thìphải cách ly để xử lý kịp thời, sau khi tôm khoẻ mạnh chuyểnlại bể nuôi vỗ.1.2. Kỹ thuật tuyển chọn tôm bố mẹ cho đẻKỹ thuật tuyển chọn tôm bố mẹ và cho đẻ là một trong nhữngkhâu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo, việc tuyểnchọn và cho đẻ cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu kỹthuật để tạo ra những con giống có chất lượng tốt.Khi chọn tôm cho đẻ dựa trên các tiêu chí sau: tôm khoẻmạnh linh hoạt, thân hình cân đối không bị dị tật và không bịbệnh. Khi tôm thành thục tốt, tôm cái nhìn bên ngoài thấyđường trứng rõ nét, đều và không bị đứt quãng. Đối với conđực, kiểm tra túi tinh nếu không có màu đen hay vàng đậm,tốt nhất chọn những con có túi tinh màu trắng đục.Chuyển tôm cái và tôm đực vào bể cho giao vĩ, sau khi tômkết thúc giai đoạn giao vĩ, tiến hành chuyển những con cái đãđược thụ tinh sang bể đẻ1.3. Phương pháp ương nuôi ấu trùng1.3.1. Chuẩn bị bể ương nuôi.Bể nuôi ấu trùng cần phải được chuẩn bị và làm sạch tốithiểu 24h trước khi thả Nauplii. Cấp nguồn nước sạch và lắpđặt hệ thống sục khí.Nếu trại sản xuất hoạt động liên tục và kéo dài trên 3 thángcần thiết phải khử phun chlorine trên sàn, đường ống dẫnnước, dây sục khí và các dụng cụ sử dụng… ở nồng độchlorine 20 - 30 ppm. Sau khi xử lý khử trùng bằng chlorinecần phải để bể và dụng cụ đã xử lý nơi khô ráo, tránh ẩm ướt.Kích thước bể nuôi ấu trùng dao động tốt từ 4 - 5 m3 nước.1.3.2. Chuẩn bị thức ănThức ăn nuôi ấu trùng gồm nhiều loại phù hợp với từng giaiđoạn ấu trùng khác nhau như tảo tươi, tảo khô, thức ăn tổnghợp, thức ăn chế biến, artemia.Hiện nay trên thị có nhiều loại thức ăn tổng hợp dạng vi nangđược dùng bổ sung thay thế một phần hoặc thay thế toàn bộthức ăn tươi tự nhiên như (AP0 Frippak, No, Lansy và tảokhô) cho kết quả tốt. Tuy nhiên nên kết hợp thức ăn tự nhiênvới thức ăn tổng hợp khô để nuôi ấu trùng thì hiệu quả kinhtế sẽ cao hơn, chất lượng con giống tốt hơn. Tảo tươi là thànhphần thức ăn bắt buộc trong giai đoạn Zoae 1 - Zoae 3 vàđược duy trì cho đến cuối giai đoạn My ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Công nghệ sản xuấtgiống tôm thẻ chân trắng1. Mô tả tóm tắt công nghệ:1.1. Kỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹKỹ thuật nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ là một trong nhữngkhâu quan trọng đầu tiên trong qui trình sản xuất giống, tômbố mẹ có chất lượng tốt sẽ cho tỷ lệ sống cao và tốc độ tăngtrưởng nhanh. Tôm bố mẹ đưa vào nuôi vỗ thành thục thườngcó trọng lượng từ 20-25g, tuổi tôm từ 6-8 tháng tuổi và cónguồn gốc từ Hawai. Sau khi tuyển chọn, tôm bố mẹ đượcchuyển sang bể nuôi vỗ.1.1.1. Thuần dưỡng tôm bố mẹTôm bố mẹ trước khi đưa vào nuôi vỗ cần có thời gian thuầndưỡng để tôm dần dần thích nghi với điều kiện sống nhân tạotại Việt Nam đặc biệt đối với tôm có nguồn gốc di nhập từHawai. Tôm được thuần dưỡng trong bể ximăng có dung tíchtừ 8–15m3, nước biển trong bể nuôi thuần dưỡng cần đượcđiều chỉnh độ mặn tương đồng với môi trường sống của tômkhi nhập nội, trong quá trình thuần dưỡng khí được cung cấpđầy đủ, hàng ngày nước được thay 100% bằng phương phápcho nước chảy vào ra và thường xuyên theo dõi sức khỏe củatôm. Mật độ nuôi thuần dưỡng là 30 con/m3. Hàng ngày chocá ăn bằng thức ăn tổng hợp có bổ sung vitamin và khoángchất. Khi tôm hồi phục sức khoẻ và thích nghi với điều kiệnnuôi mới thì chuyển sang bể nuôi vỗ tôm bố mẹ. Thôngthường thời gian thuần dưỡng cá bố mẹ khoảng 5-10 ngàytùy theo tình trạng sức khoẻ đàn tôm nhập về.1.1.2. Nuôi vỗ tôm bố mẹNuôi vỗ tôm bố mẹ là một trong những khâu quan trọngtrong quyết định sự thành công trong sản xuất giống nhântạo.1.1.2.1. Nguồn nướcNguồn nước cung cấp vào bể tôm bố mẹ được lọc qua hệthống lọc cơ học, sinh học để loại bỏ các chất vẩn và mầmbệnh. Nước được cung cấp vào bể phải đảm bảo các thông sốmôi trường như: Nhiệt độ 27 – 28oC, độ mặn 30 - 32‰, NH3< 0,1mg/l, NO2< 0,05mg/l , pH 7,5 - 8,2.1.1.2.2. Chuẩn bị bể nuôi vỗBể nuôi vỗ thường có kích thước lớn, hình tròn hoặc hìnhvuông tuỳ theo thiết kế. Dung tích bể thường từ 10–20m3. Bểđược vệ sinh sạch, khử trùng bằng chlorine nồng độ 40ppmsau đó rửa sạch lại bằng nước ngọt trước khi cấp nước biểnsạch vào. Mật độ nuôi vỗ thông thường 20 con/m31.1.2.3. Quản lý và chăm sócHàng ngày cho cá ăn bằng các loại thức ăn như cá mực, giun,sò huyết và hầu có bổ sung vitamin và các chất khoáng. Khẩuphần cho ăn hàng ngày khoảng 20% trọng lượng thân. Choăn khoảng cách 3-4giờ/ lần và điều chỉnh lượng thức ăn giữacác lần cho ăn tuỳ theo hoạt động bắt mồi của tôm. Sau khicho ăn 2 giờ tiến hành kiểm tra, nếu còn thức ăn thừa trongbể phải vớt ra để đảm bảo cho môi trường nuôi thườngxuyên sạch, không gây ra dịch bệnh cho cả đàn tôm trong bể.Hàng ngày thay từ 100-200% nước trong bể bằng phươngpháp cho nước chảy vào ra.Phòng bệnh và trị bệnh: Thường xuyên theo dõi tình trạngsức khoẻ của tôm, khi phát hiện tôm có dấu hiệu bị bệnh, thìphải cách ly để xử lý kịp thời, sau khi tôm khoẻ mạnh chuyểnlại bể nuôi vỗ.1.2. Kỹ thuật tuyển chọn tôm bố mẹ cho đẻKỹ thuật tuyển chọn tôm bố mẹ và cho đẻ là một trong nhữngkhâu quan trọng trong sản xuất giống nhân tạo, việc tuyểnchọn và cho đẻ cần phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu kỹthuật để tạo ra những con giống có chất lượng tốt.Khi chọn tôm cho đẻ dựa trên các tiêu chí sau: tôm khoẻmạnh linh hoạt, thân hình cân đối không bị dị tật và không bịbệnh. Khi tôm thành thục tốt, tôm cái nhìn bên ngoài thấyđường trứng rõ nét, đều và không bị đứt quãng. Đối với conđực, kiểm tra túi tinh nếu không có màu đen hay vàng đậm,tốt nhất chọn những con có túi tinh màu trắng đục.Chuyển tôm cái và tôm đực vào bể cho giao vĩ, sau khi tômkết thúc giai đoạn giao vĩ, tiến hành chuyển những con cái đãđược thụ tinh sang bể đẻ1.3. Phương pháp ương nuôi ấu trùng1.3.1. Chuẩn bị bể ương nuôi.Bể nuôi ấu trùng cần phải được chuẩn bị và làm sạch tốithiểu 24h trước khi thả Nauplii. Cấp nguồn nước sạch và lắpđặt hệ thống sục khí.Nếu trại sản xuất hoạt động liên tục và kéo dài trên 3 thángcần thiết phải khử phun chlorine trên sàn, đường ống dẫnnước, dây sục khí và các dụng cụ sử dụng… ở nồng độchlorine 20 - 30 ppm. Sau khi xử lý khử trùng bằng chlorinecần phải để bể và dụng cụ đã xử lý nơi khô ráo, tránh ẩm ướt.Kích thước bể nuôi ấu trùng dao động tốt từ 4 - 5 m3 nước.1.3.2. Chuẩn bị thức ănThức ăn nuôi ấu trùng gồm nhiều loại phù hợp với từng giaiđoạn ấu trùng khác nhau như tảo tươi, tảo khô, thức ăn tổnghợp, thức ăn chế biến, artemia.Hiện nay trên thị có nhiều loại thức ăn tổng hợp dạng vi nangđược dùng bổ sung thay thế một phần hoặc thay thế toàn bộthức ăn tươi tự nhiên như (AP0 Frippak, No, Lansy và tảokhô) cho kết quả tốt. Tuy nhiên nên kết hợp thức ăn tự nhiênvới thức ăn tổng hợp khô để nuôi ấu trùng thì hiệu quả kinhtế sẽ cao hơn, chất lượng con giống tốt hơn. Tảo tươi là thànhphần thức ăn bắt buộc trong giai đoạn Zoae 1 - Zoae 3 vàđược duy trì cho đến cuối giai đoạn My ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 205 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 116 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 39 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 36 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 29 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 29 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 23 0 0 -
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 23 0 0