Danh mục

Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghiệp của Vi ệt Nam

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 3.78 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, khai thác lợi thế tốt nhất của một nước nông nghiệpđang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Làm thế nào để Việt Nam trở thành một quốc gia biếtkhai thác tốt nhất các thành tựu của công nghệ sinh học luôn là câu hỏi lớn. Công nghệ sinh họcvà vấn đề phát triển nông nghiệp của Việt Nam là một hướng tiếp cận đáng trân trọng.Công nghệ sinh học là một tập hợp các ngành khoa học và công nghệ (sinh học phân tử, di truyền học, visinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghiệp của Vi ệt Nam Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghi ệp của Vi ệt Nam (GS.TS.Bùi Chí B ửu - Viện trưởng Viện Khoa học - Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam) Công nghệ sinh học và vấn đề phát triển nông nghiệp của Việt Nam GS.TS.Bùi Chí Bửu Viện trưởng Viện Khoa học - Kỹ thuật nông nghiệp miền NamPhát triển và ứng dụng công nghệ sinh học, khai thác lợi th ế t ốt nh ất của m ột n ước nông nghi ệpđang thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Làm th ế nào đ ể Vi ệt Nam tr ở thành m ột qu ốc gia bi ếtkhai thác tốt nhất các thành tựu của công ngh ệ sinh h ọc luôn là câu h ỏi l ớn. Công ngh ệ sinh h ọcvà vấn đề phát triển nông nghiệp của Việt Nam là một hướng tiếp cận đáng trân trọng.Công nghệ sinh học là một tập hợp các ngành khoa học và công nghệ (sinh học phân tử, di truyền học, visinh vật học, sinh hóa học, thống kê sinh học, tin h ọc ứng d ụng, v.v..) nh ằm t ạo ra các quy trình côngnghệ khai thác ở quy mô công nghiệp, để sản xuất các sản phẩm có giá tr ị phục vụ đ ời s ống, phát tri ểnkinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Hiện nay, công nghệ sinh học th ường đ ược th ể hi ện thông quacông nghệ vi sinh, công nghệ tế bào và mô, công nghệ enzyme, và kỹ thuật di truyền.Sau 20 năm đổi mới và hội nhập, lợi thế so sánh c ủa Vi ệt Nam đã và đang đ ược ch ứng minh trong s ảnxuất nông nghiệp, với 60 triệu người sinh sống ở khu vực nông thôn, lao đ ộng trong lĩnh v ực nôngnghiệp. Việt Nam là nước xuất khẩu hồ tiêu đứng đầu thế gi ới, xu ất kh ẩu gạo, cà phê đ ứng th ứ nhì th ếgiới. Việt Nam đã từng chiếm lĩnh thị trường thế giới xuất khẩu về thanh long, h ạt đi ều; có th ứ h ạngcao trong xuất khẩu cá ba sa, cá tra, tôm, cao su, chè... Kết qu ả này cho th ấy, th ế m ạnh c ủa Vi ệt Namnằm ở lĩnh vực nông nghiệp. Để khai thác tốt những l ợi thế c ủa nông nghi ệp, c ần t ập trung ứng d ụngthành tựu của công nghệ sinh học. Cụ thể là đầu tư vào công ngh ệ sinh h ọc, s ản xu ất phân bón, thu ốctrừ sâu, công nghiệp chế tạo máy móc nông nghiệp, công nghi ệp th ủy l ợi, công nghi ệp ch ế bi ến nôngsản... khai thác tối đa lợi thế so sánh của chúng ta trong quá trình h ội nh ập. Tính t ừ năm 1986 đ ến 2005,nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc đ ộ 5,5%/năm, trong khi đó In-đô-nê-xi-a là 2,3%,Phi-líp-pin là 2,6%, Thái Lan là 1,9%, Ma-lai-xi-a là 3,2%. Tăng tr ưởng đ ều và ổn đ ịnh trong nông nghi ệpđã góp phần tích cực vào quá trình ổn định nền kinh tế và xóa đói, gi ảm nghèo r ất thành công ở Vi ệtNam.Sự cần thiết phải thay đổi phương thức canh tác trong điều kiện mớiSự khan hiếm nước phục vụ nông nghiệp là vấn đề đang được dự báo rất c ấp thi ết trên quy mô toàncầu. Nước phục vụ nông nghiệp chiếm 70% nguồn nước phục vụ dân sinh c ủa toàn th ế gi ới. Năng su ấtcây trồng không cao là do hạn chế về nước tưới. Hiện nay, m ức bảo đảm n ước cho m ột ng ười dân t ạiViệt Nam bình quân hằng năm đã giảm từ 12.800m 3/người vào năm 1990 xuống còn 10.900m 3/người vàonăm 2000 và có khả năng chỉ còn kho ảng 8.500 m 3/người vào năm 2020 (Chương trình KC12). Xét trênquy mô toàn cầu, nhiệt độ trái đất nóng lên sẽ có khả năng làm m ất 1/3 ngu ồn n ước đang s ử d ụng c ủathế giới trong 20 năm tới, như dự báo của Liên hợp qu ốc. Kh ủng ho ảng thi ếu n ước trên th ế gi ới hi ệnnay được nhận định không chỉ do nước quá ít so với nhu cầu mà còn do công tác quản lý nguồn nước quákém. Từ năm 2000 trở đi, tất cả các dự án quốc tế liên quan đến ứng dụng công ngh ệ sinh h ọc trongnông nghiệp thuộc hệ thống Nhóm tư vấn về nghiên c ứu nông nghi ệp qu ốc t ế đ ều nh ấn m ạnh đ ếngiống cây trồng chịu khô hạn, nước sạch cho nông thôn, đô thị, xem hướng nghiên cứu này là một ưu tiênđặc biệt.Sản lượng cây trồng của thế giới (lương thực, thực phẩm, sợi): 6,5 tỉ t ấn/năm, đạt giá tr ị 1.700 t ỉ USD(Clives James 2007). Tuy nhiên, diện tích đất nông nghiệp ngày càng gi ảm v ới di ện tích cây tr ồng trênđầu người là 0,45 ha năm 1966, 0,25 ha năm 1998, dự báo còn 0,15 ha năm 2050. C ứ sau 14 năm dân s ốthế giới tăng thêm 1 tỉ người. Trong khi đó, mức độ gia tăng năng suất thấp, 2,1% năm trong th ập niên 80và 1,0 % trong thập niên 90. Thách thức đặt ra là sản lượng lương thực gấp đôi, trong đi ều ki ện di ệntích đất nông nghiệp giảm còn 1,5 tỉ ha năm 2050. Riêng ở Việt Nam diện tích đất nông nghiệp kho ảng 9triệu ha. Xu hướng giảm diện tích gieo trồng và thiếu nước cho nông nghiệp là hi ện th ực. Thí d ụ, di ệntích gieo trồng lúa giảm 340.000 ha trong 5 năm gần đây, nhưng sản lượng thóc tăng trung bình 700 nghìntấn/năm, nhờ tăng năng suất (hiện nay 4,89 tấn/ha). Dân số Vi ệt Nam đang ở mức 84 tri ệu người và s ẽtăng 90 triệu người vào năm 2010. Xu hướng gi ảm diện tích đất nông nghi ệp, đ ặc bi ệt là di ện tích đ ấttrồng lúa đang là vấn đề nghiêm trọng của Việt Nam.Công nghệ sinh học sẽ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chi ến l ược phá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: