Thông tin tài liệu:
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ SỬA CHỮA CHI TIẾT 4.1. Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật của việc sửa chữa chi tiết Trong quá trình sử dụng các chi tiết đầu máy bị hao mòn làm cho hình dạng hình học, kích thước nguyên thủy và đặc tính lắp ghép của chúng thay đổi dẫn đến các bộ phận của đầu máy mất khả năng làm việc hoặc không đảm bảo an toàn khi sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ sửa chữa đầu máy diezel - Chương 4 CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ SỬA CHỮA CHI TIẾT 4.1. Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật của việc sửa chữa chi tiết Trong quá trình sử dụng các chi tiết đầu máy bị hao mòn làm cho hình dạnghình học, kích thước nguyên thủy và đặc tính lắp ghép của chúng thay đổi dẫn đếncác bộ phận của đầu máy mất khả năng làm việc hoặc không đảm bảo an toàn khi sửdụng. Mục đích của việc sửa chữa là để phục hồi lại hình dáng, kích thước, đặc tínhlắp ghép của các chi tiết và các cụm máy hay nói cách khác là phục hồi khả năng làmviệc của chúng. Khi sửa chữa, thời hạn làm việc (tuổi thọ) của chi tiết được tăng lên và nhưvậy có thể tận dụng hết khả năng làm việc ban đầu của nó. Giá thành sử dụng cuả chitiết sửa chữa được xác định bởi tuổi thọ của nó vì vậy giá trị sử dụng càng cao nếutuổi thọ của chi tiết sửa chữa càng lớn. Giá thành sử dụng Esd của chi tiết sửa chữa cóthể tính như sau: Tsc T E E0 E , đồng Esd (4.1) 0 Ttrong đó: T - tuổi thọ trung bình của chi tiết khi sử dụng mà không sửa chữa, giờ (km); Tsc - tuổi thọ trung bình của chi tiết với điều kiện có sửa chữa, giờ (km); E - giá thành của chi tiết mới, đồng ; E0 - giá thành thanh lý của chi tiết (giá thành khi bán sắt vụn), đồng. Như ta đã biết trong quá trình lắp ráp đầu máy ở xưởng (hoặc đoạn) thườngphải dùng ba loại chi tiết sau đây: - Các chi tiết sau khi kiểm tra thấy vẫn còn đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, đólà những chi tiết cũ còn sử dụng được. - Các chi tiết có hư hỏng hoặc khuyết tật đã được phục hồi và sửa chữa. - Các chi tiết mới, đó là những chi tiết mua hoặc tự chế tạo. Giá thành và số lượng của mỗi chi tiết trên đây đều khác nhau. Theo kinhnghiệm ở các xưởng sửa chữa của Liên Xô (cũ) thì số lượng chi tiết còn dùng đượcchiếm khoảng 30 - 40%, số lượng các chi tiết phục hồi chiếm khoảng 20 - 40% và sốlượng các chi tiết mới chiếm khoảng 20 - 50%. Không kể các chi tiết còn dùng được, giá thành chi tiết phục hồi giảm rấtnhiều so với chi tiết mua mới và nó chiếm khoảng 20 - 30% giá thành chi tiết mới.Việc phục hồi khả năng l m việc của chi tiết dẫn đến tiết kiệm nguyên vật liệu. àTrong nhiều trường hợp khi phục hồi bằng những phương pháp hiện đại tuổi thọ vàtính năng làm việc của chi tiết đảm bảo không những như chi tiết mới mà còn có thểcao hơn 1,5 - 2 lần. Cnsc.111 Muốn phục hồi chi tiết có hiệu quả kinh tế cao phải đảm bảo yêu cầu sao chochi phí sửa chữa nhỏ hơn trị số tăng giá thành sử dụng của chi tiết đạt được do sửachữa. Điều kiện để sửa chữa chi t iết có lợi về mặt kinh tế được xác định bằng bấtđẳng thức sau: Tsc T E E0 , Rsc (4.2) Etrong đó: Rs.c - giá thành sửa chữa chi tiết, đồng. Hoặc còn có thể xác định như sau: Csc Cm , (4.3) Lsc Lmtrong đó: Cs.c - toàn bộ chi phí để phục hồi chi tiết , đồng; Ls.c - thời gian sử dụng (tuổi thọ) của chi tiết sau khi sửa chữa; Cm - giá tiền mua phụ tùng mới; Ls.c - thời gian sử dụng của chi tiết. Ngoài ra khi sửa chữa phải chú ý tới giá thành ban đầu của chi tiết. Nhữngchi tiết đắt tiền thì sửa chữa sẽ có lợi hơn. Do mòn không đều nên một số bề mặt làmviệc của những chi tiết phức tạp có thể bị mòn không đáng kể và để phục hồi nhữngbề mặt đó không cần phải chi phí nhiều vật liệu và lao động. Chẳng hạn giá thànhcủa những con đội của bơm cao áp HK-10 có tất cả hai bề mặt làm việc chỉ chiếm23-25% giá thành mua mới của nó, giá thành sửa chữa của một số chi tiết đắt tiềnphức tạp và thậm chí khó sửa chữa như trục cam bơm cao áp cũng chỉ chiếm 6,5-7,5% giá thành của trục mới. Muốn nâng cao tính kinh tế của các chi phí cho sửa chữa chi ti t thì phải ếgiảm giá thành sửa chữa và tăng tuổi thọ của những chi tiết sửa chữa. Giá thành sửa chữa chi tiết có thể xác định như sau: Rs.c = Rt.l + Rpx + Ev.l + Rt.x, đồng (4.4)trong đó: Rt.l - tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất; Rv.l - giá thành vật liệu chi phí cho sửa chữa chi tiết; Rp.x - các chi phí của phân xưởng; Rt.x - các chi phí chung của toàn xí nghiệp hoặc nhà máy. ...