Công nghệ tài chính: Thực trạng và giải pháp phát triển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.58 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Công nghệ tài chính: Thực trạng và giải pháp phát triển" một mặt đánh giá thực trạng phát triển của Fintech và hệ sinh thái cho sự phát triển của Fintech tại Việt Nam đồng thời đúc kết các kinh nghiệm ứng xử và quản lý của các nhà hoạch định chính sách của một số nước công nghệ tài chính hàng đầu để đưa ra những gợi mở chính sách nhằm tận dụng những thế mạnh công nghệ trong lĩnh vực tài chính tạo sức bật cho nền kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ tài chính: Thực trạng và giải pháp phát triển CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TS. Vũ Nhữ Thăng1, Hoàng Thị Mơ2 Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ tài chính trên thế giới đã đem lại nhiều lợi ích và cơ hội cho người tiêu dùng tài chính, doanh nghiệp, phát triển tài chính toàn diện, tái định hình lại lĩnh vực tài chính ngân hàng song cũng đem lại không ít những thách thức đối với các cơ quan quản lý khi vừa muốn thúc đẩy đổi mới sáng tạo vừa muốn kiểm soát rủi ro, bảo mật an toàn tài chính quốc gia. Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc chủ động chuẩn bị những nền tảng cần thiết một mặt sẽ hạn chế được những thách thức nói trên song vẫn tận dụng những lợi ích to lớn mà Fintech đem lại như giảm chi phí của nền kinh tế quốc gia một cách hiệu quả; kết nối giám sát, các công ty công nghệ, nền kinh tế thực và các tổ chức R&D để hình thành một nền kinh tế kỹ thuật số, giúp cải thiện mục tiêu của các chính sách tài chính, giảm chi phí tài chính và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Bài viết này một mặt đánh giá thực trạng phát triển của Fintech và hệ sinh thái cho sự phát triển của Fintech tại Việt Nam đồng thời đúc kết các kinh nghiệm ứng xử và quản lý của các nhà hoạch định chính sách của một số nước công nghệ tài chính hàng đầu để đưa ra những gợi mở chính sách nhằm tận dụng những thế mạnh công nghệ trong lĩnh vực tài chính tạo sức bật cho nền kinh tế.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA FINTECH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ THÁCH THỨC1.1. Sự phát triển của Fintech tại Việt Nam trong những năm gần đây Fintech chính thức xuất hiện tại Việt Nam năm 2008 là hoạt động thanh toán và hiện nay cáclĩnh vực hoạt động của nó đã đa dạng hơn nhiều. Từ năm 2015, với sự phát triển của các côngty hoạt động trong lĩnh vực trung gian thanh toán, thị trường fintech Việt Nam bắt đầu có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, dần trở thành một tín hiệu đáng chú ý đối với các ngân hàng và cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ. Đặc biệt, sự đổi mới liên tục của Fintech đã cótác động đáng kể đến ngành dịch vụ tài chính và thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhanh nhẹn và bềnvững. Năm 2021, Phó Thủ tướng đã ký quyết định phê duyệt Đề án phát triển thanh toán khôngdùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 1813/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ và mới đây, cơ quan có thẩm quyền đã phê duyệt Chương trình “Chuyểnđổi số quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, đây là tín hiệu mạnh mẽmở đường cho các nhà đầu tư Fintech tại Việt Nam. Hoạt động Fintech tại Việt Nam tăng trưởng nhanh, trong đó chủ yếu là thanh toán số và tàichính cá nhân. Thị trường Fintech Việt Nam đạt 4.4 tỷ USD giá trị giao dịch vào năm 2017 vàđạt khoảng 7.8 tỷ USD vào năm 2020. Dự báo năm 2023, quy mô giao dịch hai lĩnh vực chủ đạothanh toán số và tài chính cá nhân sẽ lần lượt đạt 19,4 tỷ USD và 4,4 tỷ USD. Số lượng người dùngFintech cũng tăng nhanh từ khoảng 34,2 triệu người dùng năm 2018 lên 57,6 triệu người dùng đếnhết năm 2022 và khoảng 63 triệu người cuối năm 2023. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số lượng công ty Fintech trong nước đã tăng gấp 4 lầntừ 39 công ty vào cuối năm 2015 lên hơn 144 công ty vào năm 2018 và ở mức 262 công ty vào1 Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia2 Chuyên viên Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Email: moth@nfsc.gov.vn752 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMtháng 9/2022. Trong đó, không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng, các công ty Fintech tại Việt Namcũng đã mở rộng, cạnh tranh với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác như: bất động sản, bảo hiểm,chấm điểm tín dụng, định danh số,…v.v. Các lĩnh vực của hệ sinh thái fintech của Việt Nam baogồm: trung gian thanh toán (ví điện tử), tài chính cá nhân, cho vay ngang hàng (p2p lending), côngnghệ bảo hiểm, ngân hàng số, điểm tín dụng, gọi vốn cộng đồng,.. Việt Nam vẫn là một trong những thị trường hấp dẫn nhất trong khu vực đối với các nhà đầutư quan tâm đến lĩnh vực fintech, và tiềm năng tạo giá trị là rất lớn. Việt Nam có cơ hội phát triểnFintech rất lớn nhờ các yếu tố: (i) dân số hơn 96,2 triệu người, trên 65,6% dân số sinh sống ở khuvực nông thôn. (ii) Tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngân hàng tính đến 2018 đạt 45,8 triệungười, chiếm 63%. (iii) Việt Nam có tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh đạt trên 70%, tạo ra thóiquen không dùng tiền mặt của người dân (Nextrans, 2023). Thêm vào đó, ví điện tử và mã QR đãtrở thành phương thức thanh toán phổ biến đối với nhiều người Việt Nam hiện nay. Việt Nam gầnđây đã vượt qua các quốc gia phát triển như Anh, Đức và Hoa Kỳ, về tỷ lệ thâm nhập về thanh toánPOS di động. Theo Statista (2023b), giá trị thanh toán số của Việt Nam sẽ đạt 24,12 tỷ USD, đứngthứ 3 trong Đông Nam Á, vượt qua Singapore và Malaysia trong năm 2023. 51 triệu người sử dụngđiện thoại thông minh (chiếm 55% dân số).50 triệu người sử dụng Internet (chiếm khoảng 52%dân số)Mạng điện thoại di động 3G/4G phủ khắp cả nước với ba nhà mạng lớn là Viettel, Mobilevà Vinaphone. Tuy nhiên, Việt Nam hiện tại vẫn đi sau các nước trong khu vực Đông Nam Á vớiđộ phủ của các dịch vụ tài chính - ngân hàng chính thức chỉ ở 59% so với 86% của Thái Lan và92% của Malaysia (Báo cáo của Solidiance 5/2018).1.2. Một số rào cản, thách thức đối với sự phát triển của Fintech tại Việt Nam Bộ Chính trị đã có Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động thamgia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nghị quyết 52 cũng chỉ rõ phải: “Xây dựng cơ chếquản lý phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo thuận lợi cho đổi mới sáng tạo. Sớm ban hànhkhung thể chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các công n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ tài chính: Thực trạng và giải pháp phát triển CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TS. Vũ Nhữ Thăng1, Hoàng Thị Mơ2 Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ tài chính trên thế giới đã đem lại nhiều lợi ích và cơ hội cho người tiêu dùng tài chính, doanh nghiệp, phát triển tài chính toàn diện, tái định hình lại lĩnh vực tài chính ngân hàng song cũng đem lại không ít những thách thức đối với các cơ quan quản lý khi vừa muốn thúc đẩy đổi mới sáng tạo vừa muốn kiểm soát rủi ro, bảo mật an toàn tài chính quốc gia. Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc chủ động chuẩn bị những nền tảng cần thiết một mặt sẽ hạn chế được những thách thức nói trên song vẫn tận dụng những lợi ích to lớn mà Fintech đem lại như giảm chi phí của nền kinh tế quốc gia một cách hiệu quả; kết nối giám sát, các công ty công nghệ, nền kinh tế thực và các tổ chức R&D để hình thành một nền kinh tế kỹ thuật số, giúp cải thiện mục tiêu của các chính sách tài chính, giảm chi phí tài chính và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Bài viết này một mặt đánh giá thực trạng phát triển của Fintech và hệ sinh thái cho sự phát triển của Fintech tại Việt Nam đồng thời đúc kết các kinh nghiệm ứng xử và quản lý của các nhà hoạch định chính sách của một số nước công nghệ tài chính hàng đầu để đưa ra những gợi mở chính sách nhằm tận dụng những thế mạnh công nghệ trong lĩnh vực tài chính tạo sức bật cho nền kinh tế.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA FINTECH TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ THÁCH THỨC1.1. Sự phát triển của Fintech tại Việt Nam trong những năm gần đây Fintech chính thức xuất hiện tại Việt Nam năm 2008 là hoạt động thanh toán và hiện nay cáclĩnh vực hoạt động của nó đã đa dạng hơn nhiều. Từ năm 2015, với sự phát triển của các côngty hoạt động trong lĩnh vực trung gian thanh toán, thị trường fintech Việt Nam bắt đầu có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, dần trở thành một tín hiệu đáng chú ý đối với các ngân hàng và cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ. Đặc biệt, sự đổi mới liên tục của Fintech đã cótác động đáng kể đến ngành dịch vụ tài chính và thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhanh nhẹn và bềnvững. Năm 2021, Phó Thủ tướng đã ký quyết định phê duyệt Đề án phát triển thanh toán khôngdùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Quyết định số 1813/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ và mới đây, cơ quan có thẩm quyền đã phê duyệt Chương trình “Chuyểnđổi số quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, đây là tín hiệu mạnh mẽmở đường cho các nhà đầu tư Fintech tại Việt Nam. Hoạt động Fintech tại Việt Nam tăng trưởng nhanh, trong đó chủ yếu là thanh toán số và tàichính cá nhân. Thị trường Fintech Việt Nam đạt 4.4 tỷ USD giá trị giao dịch vào năm 2017 vàđạt khoảng 7.8 tỷ USD vào năm 2020. Dự báo năm 2023, quy mô giao dịch hai lĩnh vực chủ đạothanh toán số và tài chính cá nhân sẽ lần lượt đạt 19,4 tỷ USD và 4,4 tỷ USD. Số lượng người dùngFintech cũng tăng nhanh từ khoảng 34,2 triệu người dùng năm 2018 lên 57,6 triệu người dùng đếnhết năm 2022 và khoảng 63 triệu người cuối năm 2023. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số lượng công ty Fintech trong nước đã tăng gấp 4 lầntừ 39 công ty vào cuối năm 2015 lên hơn 144 công ty vào năm 2018 và ở mức 262 công ty vào1 Phó Chủ tịch phụ trách Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia2 Chuyên viên Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, Email: moth@nfsc.gov.vn752 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ HOÀN THIỆN HỆ SINH THÁI PHÁT TRIỂN FINTECH TẠI VIỆT NAMtháng 9/2022. Trong đó, không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng, các công ty Fintech tại Việt Namcũng đã mở rộng, cạnh tranh với nhiều lĩnh vực kinh doanh khác như: bất động sản, bảo hiểm,chấm điểm tín dụng, định danh số,…v.v. Các lĩnh vực của hệ sinh thái fintech của Việt Nam baogồm: trung gian thanh toán (ví điện tử), tài chính cá nhân, cho vay ngang hàng (p2p lending), côngnghệ bảo hiểm, ngân hàng số, điểm tín dụng, gọi vốn cộng đồng,.. Việt Nam vẫn là một trong những thị trường hấp dẫn nhất trong khu vực đối với các nhà đầutư quan tâm đến lĩnh vực fintech, và tiềm năng tạo giá trị là rất lớn. Việt Nam có cơ hội phát triểnFintech rất lớn nhờ các yếu tố: (i) dân số hơn 96,2 triệu người, trên 65,6% dân số sinh sống ở khuvực nông thôn. (ii) Tỷ lệ người trưởng thành có tài khoản ngân hàng tính đến 2018 đạt 45,8 triệungười, chiếm 63%. (iii) Việt Nam có tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh đạt trên 70%, tạo ra thóiquen không dùng tiền mặt của người dân (Nextrans, 2023). Thêm vào đó, ví điện tử và mã QR đãtrở thành phương thức thanh toán phổ biến đối với nhiều người Việt Nam hiện nay. Việt Nam gầnđây đã vượt qua các quốc gia phát triển như Anh, Đức và Hoa Kỳ, về tỷ lệ thâm nhập về thanh toánPOS di động. Theo Statista (2023b), giá trị thanh toán số của Việt Nam sẽ đạt 24,12 tỷ USD, đứngthứ 3 trong Đông Nam Á, vượt qua Singapore và Malaysia trong năm 2023. 51 triệu người sử dụngđiện thoại thông minh (chiếm 55% dân số).50 triệu người sử dụng Internet (chiếm khoảng 52%dân số)Mạng điện thoại di động 3G/4G phủ khắp cả nước với ba nhà mạng lớn là Viettel, Mobilevà Vinaphone. Tuy nhiên, Việt Nam hiện tại vẫn đi sau các nước trong khu vực Đông Nam Á vớiđộ phủ của các dịch vụ tài chính - ngân hàng chính thức chỉ ở 59% so với 86% của Thái Lan và92% của Malaysia (Báo cáo của Solidiance 5/2018).1.2. Một số rào cản, thách thức đối với sự phát triển của Fintech tại Việt Nam Bộ Chính trị đã có Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động thamgia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nghị quyết 52 cũng chỉ rõ phải: “Xây dựng cơ chếquản lý phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo thuận lợi cho đổi mới sáng tạo. Sớm ban hànhkhung thể chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các công n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hoàn thiện hệ sinh thái FinTech Phát triển FinTech Công nghệ tài chính Tài chính toàn diện Bảo mật an toàn tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
Những lằn ranh văn học - Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: Phần 1
367 trang 177 3 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 174 0 0 -
14 trang 155 1 0
-
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 117 0 0 -
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 101 0 0 -
470 trang 98 0 0
-
Vai trò của thông tin kế toán và kiểm toán trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
3 trang 69 0 0 -
Thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025
9 trang 66 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận tiền mã hóa tại Việt Nam
16 trang 56 0 0