Danh mục

Công nhân Sài Gòn – Gia Định trong cuộc tổng đình công chống chính quyền Sài Gòn năm 1964

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau Hiệp định Genève, nền kinh tế ở miền Nam có sự chao đảo lớn. Người Pháp rút đi, để lại sau lưng một gánh nặng kinh tế cho chính quyền mới. Nền kinh tế miền Nam Việt Nam bị phụ thuộc quá nhiều vào sự viện trợ của Mỹ. Đời sống công nhân khó khăn, việc làm ít, lương thấp, lại bị giới chủ hà hiếp, sa thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nhân Sài Gòn – Gia Định trong cuộc tổng đình công chống chính quyền Sài Gòn năm 1964TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 20 - Thaùng 4/2014 CÔNG NHÂN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH TRONG CUỘC TỔNG ĐÌNH CÔNG CHỐNG CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN NĂM 1964 ĐỖ CAO PHÚC (*)TÓM TẮT Sau Hiệp định Genève, nền kinh tế ở miền Nam có sự chao đảo lớn. Người Pháp rút đi,để lại sau lưng một gánh nặng kinh tế cho chính quyền mới. Nền kinh tế miền Nam ViệtNam bị phụ thuộc quá nhiều vào sự viện trợ của Mỹ. Đời sống công nhân khó khăn, việclàm ít, lương thấp, lại bị giới chủ hà hiếp, sa thải. Trước tình hình ấy, phong trào đấutranh của công nhân lên cao, có tổ chức chặt chẽ và lan rộng ra các tỉnh thành khác. Tìmhiểu cuộc đấu tranh của công nhân Sài Gòn năm 1964, chúng ta sẽ hiểu được phần nào vịtrí và vai trò của phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh của nhân dân Sài Gòn – GiaĐịnh vào thời điểm đó. Từ khóa: đấu tranh, đình công, công nhân…ABSTRACT General strikes of Saigon - Giadinh workers against Saigon government in 1964 After the Geneva agreement, the economy in the South of Vietnam have big wobbles.The French receded, leaving behind an economic burden for the new administration. Theeconomy of Southern Vietnam was heavily dependent on the U.S. aids. Workers had hardlives, fewer jobs, lower salary, and were dismissed or e abused by their employers.Confronted with that situation, the movement of workers raised high, with tightorganization and spread to other provinces. Understanding the struggle affair of Saigon -Giadinh workers in 1964, we will be able to comprehend partly the role of the Southernlabor movement at that time. Keyword: struggle, strikes, workers ...1. VÀI N T VỀ TÌNH HÌNH CỦA nhiều vào sự viện trợ của Mỹ. Miền Nam CÔNG NHÂN SÀI GÒN – GIA ĐỊNH b biến thành xã hội tiêu thụ, sản xuất trồi THỜI KỲ 1954 - 1964* sụt nên không tạo ra đủ việc làm cho người Sau khi Hiệp đ nh Genève được kí kết, dân. Theo số liệu thống kê thì năm 1955,tình trạng công nhân miền Nam thất nghiệp Sài Gòn có 10 vạn người thất nghiệp.ngày càng cao, nhất là ở Sài Gòn - Gia Công nhân b sa thải càng làm gia tăngĐ nh. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng đội quân thất nghiệp ở Sài Gòn. Năm 1956,này: chính quyền thay đổi, giới tư sản Pháp tình trạng sa thải công nhân thường xuyênrút về nước, một số công ty của Pháp đóng hơn: 25.000 công nhân xí nghiệp nhà binhcửa khiến cho công nhân mất việc. Chính Pháp b sa thải; hơn 80% công nhân ngànhquyền Sài Gòn không thể xây dựng được dệt ở Sài Gòn b sa thải. Bến cảng Sài Gònmột nền kinh tế tự chủ, mà b lệ thuộc rất trước đây cần từ 15.000 đến 20.000 công nhân, nay chỉ sử dụng 5.000 chưa đến(*) ThS, Trường Đại học Sài Gòn 7.000 lao động. Tính đến 1958, có khoảng 11440% đến 70% công nhân các ngành gạch, nhân về quê làm mướn cho đ a chủngói, xi măng… mất việc làm. Như vậy, tại [4, tr.77]. Tuy nhiên, chính sách này khôngSài Gòn, có 836.640 người thất nghiệp, thành công do đ a bàn nông thôn của nôngchiếm 68,6% số công nhân thất nghiệp dân sinh sống b tàn phá nặng nề bởi chiếntoàn miền Nam. Do cuộc sống bế tắc, số tranh, bởi chất độc hóa học Mỹ phun rãi vàngười tự tử vì thất nghiệp cũng tăng cao. bởi bom đạn Mỹ. Dòng người t nạn ởRiêng năm 1959, tại miền Nam có 930 vụ nông thôn ra thành th gia tăng trong quátự tử thì có tới 662 vụ tự tử do thất nghiệp trình đô th hóa cưỡng bức dưới tác động[2, tr.271]. chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ. Với những con số trên cho người ta Tại các đô th lớn ở miền Nam Việt Nam,thấy tình trạng thất nghiệp đẩy công nhân công nhân bắt buộc phải chấp nhận làmđến chỗ bế tắc, cùng cực, điều này dẫn đến việc trong điều kiện khắc nghiệt với đồngcác tệ nạn xã hội bấy giờ như nạn trộm cắp, lương rẻ mạc. Trong ngành dệt, công nhânnghiện ngập... Những biện pháp kinh tế của phải làm liên tục 15 tiếng đồng hồ mà chỉchính quyền Việt Nam cộng hòa không thể kiếm được 20-30 đồng, trong khi chi tiêugiúp giải quyết được vấn đề công ăn, việc một ngày của một công nhân lên tới 40làm mà chỉ càng tạo một làn sóng đấu tranh đồng. Tại các đô th lớn ở miền Nam nhưgay gắt của công nhân chống áp bức bóc Sài Gòn giá cả không ngừng tăng lên: nămlột và bất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: