Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án - thực tiễn và khuyến nghị
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tác giả tập trung phân tích những quy định pháp luật về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án nêu lên những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật và đưa ra những giải pháp mang tính hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án - thực tiễn và khuyến nghị CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN- THỰC TIỄN VÀ KHUYẾN NGHỊ Lý Văn Toán, Lữ Cẩm Nhung1Tóm tắt, Bài viết này tác giả tập trung phân tích những quy định pháp luật về côngnhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa ánnêu lên những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật và đưa ra nhữnggiải pháp mang tính hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.Từ khóa:Tranh chấp thương mại, khó khăn, vướng mắc, hoàn thiện pháp luật…1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁCĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒAÁNHiện nay, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (sau đây gọi tắt là BLTTDS năm 2015) quyđịnh về thủ tục công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giai đoạn xét xử sơthẩm khá chi tiết, trước tiên Tòa án sẽ phải tiến hành thủ tục hòa giải theo quy định củapháp luật. Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 205 (Nguyên tắc tiến hành hòa giải)BLTTDS năm 2015: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hànhhòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ ánkhông được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn”. Theo đó, ở giaiđoạn xét xử sơ thẩm sau khi có thông báo thụ lý vụ án thì Tòa án sẽ tiến hành các thủtục liên quan đến việc hòa giải các tranh chấp kinh doanh thương mại rồi mới xem xétđến việc có quyết định đưa vụ án ra xét xử hay không. Cụ thể, sau khi thụ lý vụ án,Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự sẽ thông báo cho các đương sự,người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của1 Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang 425đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp cuốicùng của việc thỏa thuận giữa các đương sự cũng như công nhận sự thỏa thuận.Về trình tự thực hiện phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vàhòa giải được quy định chi tiết tại Điều 210 BLTTDS năm 2015, các trình tự và thủ tụcđược thực hiện tương tự như một phiên tòa nhưng với thủ tục rút gọn hơn, vẫn đảm bảođược sự giám sát chặt chẽ, đầy đủ của các bên liên quan đồng thời có cơ sở chắc chắncho việc đánh giá quá trình giải quyết để ra quyết định thỏa thuận (thành hay khôngthành) của các đương sự là có căn cứ và hợp pháp. Theo đó, quá trình tiến hành phiênhọp phải được ghi nhận lại trong Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ và hòa giải với nội dung chi tiết quy định tại Điều 211 BLTTDSnăm 2015.Sau cùng, khi thực hiện tất cả những thủ tục nêu trên, kết quả công việc hòa giải sẽ đượcthể hiện bằng việc hòa giải thành hoặc không thành. Quá trình giải quyết này phải cânnhắc tới các yếu tố khác như không được hòa giải và không tiến hành hòa giải được.Nếu vụ án dân sự thuộc vào nhóm được tiến hành hòa giải và việc hòa giải thành thìTòa án sẽ căn cứ Điều 212 BLTTDS 2015 để ra quyết định công nhận sự thỏa thuậncủa đương sự còn trong trường hợp việc hòa giải không thành, Thẩm phán sẽ tiếp tụctiến hành các thủ tục khác để đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.Về nguyên tắc Tòa án khi tiến hành hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại phảiđảm bảo nguyên tắc thỏa thuận xuất phát từ ý chí tự nguyện của các đương sự, khôngvi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.Bên cạnh đó, việc tiến hành thủ tục để công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong giảiquyết tranh chấp thương mại không chỉ được Tòa án tiến hành đúng trình tự, thủ tụcmà pháp luật quy định nội dung của thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật vàkhông trái đạo đức xã hội. Hiểu một cách ngắn gọn, việc tuân thủ luật pháp là yêu cầubắt buộc phải thực hiện bởi luật pháp là những quy tắc xử sự chung do Nhà nước banhành và bảo đảm thực hiện cùng với phạm trù đạo đức xã hội trong quy định này cũngcó thể được hiểu là chuẩn mực ứng xử chung giữa các cá nhân trong xã hội với nhau,được công nhận và tôn trọng. Rất có thể, có những chuẩn mực đạo đức là những phạmtrù nằm ngoài những gì pháp luật đang quy định nhưng có vai trò quan trọng trong việcbổ trợ cho vai trò quản lý và giám sát những quan hệ xã hội có liên quan nên việc phảituân thủ luật pháp cũng như đạo đức xã hội là một quy định cần được thực hiện nghiêmngặt. 426Về hiệu lực của Quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự: Khi các bên đươngsự đã tìm được tiếng nói chung và thống nhất được phương pháp giải quyết vụ án dânsự trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, không vi phạm điều cấm của luật cũng như đạo đứcxã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án - thực tiễn và khuyến nghị CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN- THỰC TIỄN VÀ KHUYẾN NGHỊ Lý Văn Toán, Lữ Cẩm Nhung1Tóm tắt, Bài viết này tác giả tập trung phân tích những quy định pháp luật về côngnhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa ánnêu lên những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật và đưa ra nhữnggiải pháp mang tính hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.Từ khóa:Tranh chấp thương mại, khó khăn, vướng mắc, hoàn thiện pháp luật…1. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁCĐƯƠNG SỰ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TÒAÁNHiện nay, Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 (sau đây gọi tắt là BLTTDS năm 2015) quyđịnh về thủ tục công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giai đoạn xét xử sơthẩm khá chi tiết, trước tiên Tòa án sẽ phải tiến hành thủ tục hòa giải theo quy định củapháp luật. Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 205 (Nguyên tắc tiến hành hòa giải)BLTTDS năm 2015: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hànhhòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ ánkhông được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn”. Theo đó, ở giaiđoạn xét xử sơ thẩm sau khi có thông báo thụ lý vụ án thì Tòa án sẽ tiến hành các thủtục liên quan đến việc hòa giải các tranh chấp kinh doanh thương mại rồi mới xem xétđến việc có quyết định đưa vụ án ra xét xử hay không. Cụ thể, sau khi thụ lý vụ án,Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự sẽ thông báo cho các đương sự,người đại diện hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của1 Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang 425đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp và nội dung của phiên họp cuốicùng của việc thỏa thuận giữa các đương sự cũng như công nhận sự thỏa thuận.Về trình tự thực hiện phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ vàhòa giải được quy định chi tiết tại Điều 210 BLTTDS năm 2015, các trình tự và thủ tụcđược thực hiện tương tự như một phiên tòa nhưng với thủ tục rút gọn hơn, vẫn đảm bảođược sự giám sát chặt chẽ, đầy đủ của các bên liên quan đồng thời có cơ sở chắc chắncho việc đánh giá quá trình giải quyết để ra quyết định thỏa thuận (thành hay khôngthành) của các đương sự là có căn cứ và hợp pháp. Theo đó, quá trình tiến hành phiênhọp phải được ghi nhận lại trong Biên bản phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,công khai chứng cứ và hòa giải với nội dung chi tiết quy định tại Điều 211 BLTTDSnăm 2015.Sau cùng, khi thực hiện tất cả những thủ tục nêu trên, kết quả công việc hòa giải sẽ đượcthể hiện bằng việc hòa giải thành hoặc không thành. Quá trình giải quyết này phải cânnhắc tới các yếu tố khác như không được hòa giải và không tiến hành hòa giải được.Nếu vụ án dân sự thuộc vào nhóm được tiến hành hòa giải và việc hòa giải thành thìTòa án sẽ căn cứ Điều 212 BLTTDS 2015 để ra quyết định công nhận sự thỏa thuậncủa đương sự còn trong trường hợp việc hòa giải không thành, Thẩm phán sẽ tiếp tụctiến hành các thủ tục khác để đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.Về nguyên tắc Tòa án khi tiến hành hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại phảiđảm bảo nguyên tắc thỏa thuận xuất phát từ ý chí tự nguyện của các đương sự, khôngvi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội.Bên cạnh đó, việc tiến hành thủ tục để công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong giảiquyết tranh chấp thương mại không chỉ được Tòa án tiến hành đúng trình tự, thủ tụcmà pháp luật quy định nội dung của thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật vàkhông trái đạo đức xã hội. Hiểu một cách ngắn gọn, việc tuân thủ luật pháp là yêu cầubắt buộc phải thực hiện bởi luật pháp là những quy tắc xử sự chung do Nhà nước banhành và bảo đảm thực hiện cùng với phạm trù đạo đức xã hội trong quy định này cũngcó thể được hiểu là chuẩn mực ứng xử chung giữa các cá nhân trong xã hội với nhau,được công nhận và tôn trọng. Rất có thể, có những chuẩn mực đạo đức là những phạmtrù nằm ngoài những gì pháp luật đang quy định nhưng có vai trò quan trọng trong việcbổ trợ cho vai trò quản lý và giám sát những quan hệ xã hội có liên quan nên việc phảituân thủ luật pháp cũng như đạo đức xã hội là một quy định cần được thực hiện nghiêmngặt. 426Về hiệu lực của Quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự: Khi các bên đươngsự đã tìm được tiếng nói chung và thống nhất được phương pháp giải quyết vụ án dânsự trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, không vi phạm điều cấm của luật cũng như đạo đứcxã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Thương mại Việt Nam Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 Tranh chấp kinh doanh Tranh chấp thương mại Thỏa thuận đương sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 168 0 0
-
10 trang 150 0 0
-
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 66 0 0 -
CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
42 trang 48 0 0 -
96 trang 48 0 0
-
28 trang 42 0 0
-
40 trang 38 0 0
-
Pháp lệnh trọng tài thương mại
27 trang 38 0 0 -
60 trang 32 0 0
-
Quyết định 661/QĐ-UBND năm 2013
5 trang 29 0 0