Công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáo dục Lạng Sơn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 279.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáo dục Lạng Sơn, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn nói riêng, giáo viên ngành giáo dục nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáo dục Lạng Sơn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục162 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC LẠNG SƠN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Hoàng Mạnh Tùng Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Tóm tắt: Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và thực hiện những mục tiêu cụ thể của giáo dục thì việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành một nhu cầu cấp bách. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáo dục Lạng Sơn, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn nói riêng, giáo viên ngành giáo dục nói chung. Từ khóa: Bồi dưỡng giáo viên, nhu cầu cấp bách, tỉnh Lạng Sơn. Nhận bài ngày 4.2.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Hoàng Mạnh Tùng; Email: tunghm.c10@moet.edu.vn1. MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29-NQ/TW nhấn mạnh công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, trong đó chú trọng “Xây dựng quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn vớinhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thựchiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả cácgiáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệpphải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm...” [1]. Ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủtướng Chính phủ ra Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Theo đó, mục tiêu xây dựng, phát triển đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông được đặt ra là: Chuẩnhóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng tăng cườngvà phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạođức nghề nghiệp, bổ sung kịp thời các kiến thức kỹ năng, phương pháp, các kỹ thuật quảnlý, giáo dục, dạy học mới giúp giáo viên (GV) và cán bộ quản lý giáo dục (CBQL) hoànthành tốt nhiệm vụ của nhà giáo và đáp ứng triển khai tốt đổi mới giáo dục phổ thông.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 163 Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay và thực hiện mục tiêu giáo dục nóichung thì việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành một nhu cầu bứcthiết đòi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục phải hết sức quan tâm, đặt công tác này vào vịtrí trung tâm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Việc cử giáo viên tham giacác lớp bồi dưỡng tập trung tại cơ sở làm nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên hàng năm khó đápứng được nhu cầu nâng cao trình độ, năng lực của từng giáo viên và khó sát với yêu cầucủa mỗi nhà trường. Mặt khác, đứng trước những thay đổi nhiều mặt của giáo dục, của nhàtrường, của người học, của chương trình giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải khôngngừng tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn mới;theo đó, trách nhiệm của Hiệu trưởng trường học phải quản lý được việc bồi dưỡng thườngxuyên giáo viên.2. NỘI DUNG2.1. Những yêu cầu về quản lý bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáodục Lạng Sơn Phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết địnhtrong việc phát triển giáo dục. Bồi dưỡng là hoạt động giúp giáo viên tăng thêm về kiếnthức chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất… Bồi dưỡng thường xuyên là hoạt độngbồi dưỡng hàng năm giúp giáo viên học tập để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xãhội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, nănglực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêucầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổimới và nâng cao chất lượng giáo dục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, trong công tác quản lýphải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Thứ nhất, phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm cụ thể, phù hợp điềukiện của nhà trường và của giáo viên, đảm bảo giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên 3nội dung theo qui định, trong đó nội dung tự chọn giáo viên thực hiện tự bồi dưỡng làchính dưới sự quản lý trực tiếp của hiệu trưởng; Thứ hai, hướng dẫn giáo viên lựa chọn các chuyên đề bồi dưỡng bám sát yêu cầu thựchiện nhiệm vụ trọng tâm của cấp học theo năm học, tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáo dục Lạng Sơn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục162 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC LẠNG SƠN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Hoàng Mạnh Tùng Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Tóm tắt: Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và thực hiện những mục tiêu cụ thể của giáo dục thì việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành một nhu cầu cấp bách. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáo dục Lạng Sơn, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng giáo viên ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn nói riêng, giáo viên ngành giáo dục nói chung. Từ khóa: Bồi dưỡng giáo viên, nhu cầu cấp bách, tỉnh Lạng Sơn. Nhận bài ngày 4.2.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 25.3.2018 Liên hệ tác giả: Hoàng Mạnh Tùng; Email: tunghm.c10@moet.edu.vn1. MỞ ĐẦU Nghị quyết số 29-NQ/TW nhấn mạnh công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộquản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, trong đó chú trọng “Xây dựng quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn vớinhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thựchiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả cácgiáo viên tiểu học, trung học cơ sở, giáo viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệpphải có trình độ từ đại học trở lên, có năng lực sư phạm...” [1]. Ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủtướng Chính phủ ra Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Theo đó, mục tiêu xây dựng, phát triển đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông được đặt ra là: Chuẩnhóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng tăng cườngvà phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạođức nghề nghiệp, bổ sung kịp thời các kiến thức kỹ năng, phương pháp, các kỹ thuật quảnlý, giáo dục, dạy học mới giúp giáo viên (GV) và cán bộ quản lý giáo dục (CBQL) hoànthành tốt nhiệm vụ của nhà giáo và đáp ứng triển khai tốt đổi mới giáo dục phổ thông.TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 22/2018 163 Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay và thực hiện mục tiêu giáo dục nóichung thì việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trở thành một nhu cầu bứcthiết đòi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục phải hết sức quan tâm, đặt công tác này vào vịtrí trung tâm trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Việc cử giáo viên tham giacác lớp bồi dưỡng tập trung tại cơ sở làm nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên hàng năm khó đápứng được nhu cầu nâng cao trình độ, năng lực của từng giáo viên và khó sát với yêu cầucủa mỗi nhà trường. Mặt khác, đứng trước những thay đổi nhiều mặt của giáo dục, của nhàtrường, của người học, của chương trình giáo dục đòi hỏi người giáo viên phải khôngngừng tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn mới;theo đó, trách nhiệm của Hiệu trưởng trường học phải quản lý được việc bồi dưỡng thườngxuyên giáo viên.2. NỘI DUNG2.1. Những yêu cầu về quản lý bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ngành giáodục Lạng Sơn Phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết, là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết địnhtrong việc phát triển giáo dục. Bồi dưỡng là hoạt động giúp giáo viên tăng thêm về kiếnthức chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất… Bồi dưỡng thường xuyên là hoạt độngbồi dưỡng hàng năm giúp giáo viên học tập để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xãhội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, nănglực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêucầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổimới và nâng cao chất lượng giáo dục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, trong công tác quản lýphải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Thứ nhất, phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm cụ thể, phù hợp điềukiện của nhà trường và của giáo viên, đảm bảo giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên 3nội dung theo qui định, trong đó nội dung tự chọn giáo viên thực hiện tự bồi dưỡng làchính dưới sự quản lý trực tiếp của hiệu trưởng; Thứ hai, hướng dẫn giáo viên lựa chọn các chuyên đề bồi dưỡng bám sát yêu cầu thựchiện nhiệm vụ trọng tâm của cấp học theo năm học, tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Bồi dưỡng giáo viên Nhu cầu cấp bách Công tác bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên ngành giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0 -
9 trang 167 0 0