Công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 652.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số đã và đang cung cấp thông tin nhiều hơn đến người dạy và người học. Bài viết đề xuất một số biện pháp góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482 CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Vũ Văn Thuân Phạm Anh Dũng Trường Đại học Đồng Nai *Tác giả liên hệ: Vũ Văn Thuân - Email: vuthuan1984@gmail.com (Ngày nhận bài: 16/6/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 27/8/2024, ngày duyệt đăng: 13/9/2024) TÓM TẮT Chuyển đổi số đã và đang cung cấp thông tin nhiều hơn đến người dạy và ngườihọc. Các mối liên hệ giữa các cơ sở giáo dục, người dạy và người học cũng diễn rađa chiều, nhanh và hiệu quả hơn. Ở tỉnh Đồng Nai, chuyển đổi số cũng đã diễn ramạnh mẽ. Các chính sách về chuyển đổi số đã được xây dựng và đang ngày cànghoàn thiện theo hướng phù hợp với điều kiện của tỉnh Đồng Nai và từng cơ sở giáodục trong tỉnh. Các cơ sở giáo dục trong Tỉnh đã tích cực thực hiện chuyển đổi số,tuy đạt được những thành tựu bước đầu nhưng vẫn còn một số hạn chế. Từ thựctrạng này, bài viết đề xuất một số biện pháp góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số tronggiáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới. Từ khóa: Chuyển đổi số, Đồng Nai, giáo dục, trung học phổ thông1. Đặt vấn đề Chuyển đối số nói chung và trong “Chuyển đổi số là quá trình thay giáo dục nói riêng luôn nhận được sựđổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp.chức về cách sống, cách làm việc và Sự chỉ đạo đó được thể hiện ở các vănphương thức sản xuất dựa trên các công bản đã ban hành. Cụ thể: Quyết định sốnghệ số” (Bộ Thông tin và Truyền 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 của Thủthông, 2021, tr. 21). Chuyển đổi số tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tăngđược hiểu là ứng dụng những tiến cường ứng dụng công nghệ thông tinbộ về công nghệ số như điện toán đám trong quản lí và hỗ trợ các hoạt động dạymây, dữ liệu lớn... vào mọi hoạt động - học, nghiên cứu khoa học góp phầncủa tổ chức, doanh nghiệp nhằm mang nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạolại hiệu suất lao động cao, thúc đẩy phát giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đếntriển doanh thu và thương hiệu. năm 2025”; Quyết định số 749/QĐ-TTg Nội hàm chuyển đối số trong lĩnh ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủvực giáo dục cũng cơ bản được xác phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi sốđịnh: Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và quốc gia đến năm 2025, định hướng đếnhọc từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ năm 2030”; Quyết định số 131/QĐ-TTgsố trong công tác quản lí, giảng dạy và ngày 25/01/2022 của Thủ tướng Chínhhọc tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứngdựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổidạy và học tập theo cả hình thức trực số trong giáo dục và đào tạo giai đoạntiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030”;phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá Văn bản số 148/BGDĐT-CNTT ngàythể hóa (Chính phủ, 2020). 16/02/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo 24TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482về việc triển khai thực hiện Quyết định số đổi mới sáng tạo; tích cực, chủ động131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022 của Thủ tham gia cuộc Cách mạng công nghệ lầntướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng thứ tư” (Tỉnh ủy Đồng Nai, 2020, tr. 78).cường ứng dụng công nghệ thông tin và Nghị quyết số 05-NQ/TU ngàychuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo 28/3/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộgiai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến tỉnh về việc chuyển đổi số tỉnh Đồngnăm 2030”... Nai đến 2025, định hướng đến năm Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã 2030: Nghị quyết đã đánh giá khái quátmang lại nhiều thành tựu khoa học công tình hình chuyển đối số, đồng thời xácnghệ vượt bậc làm thay đổi đáng kể định được vị trí chuyển đổi số của Tỉnhcuộc sống con người. Trong tiến trình so với tình hình chuyển đối số của cảphát triển ấy, chuyển đổi số đã trở thành nước còn ở mức thấp và trung bình ởxu thế tất yếu của mỗi quốc gia. Để hội nhiều tiêu chí. Từ đó, Tỉnh đề ra mụcnhập thế giới, nhất là hội nhập về giáo tiêu tổng quan cho chuyển đổi số là:dục, việc chuyển đối số nói chung và Đến năm 2025, tỉnh Đồng Nai nằmchuyển đổi số trong giáo dục nói riêng trong top 10 địa phương dẫn đầu vềcần phải được thực hiện một cách chuyển đổi số trong cả nước; ưu tiên tậpnghiêm túc, có lộ trình để từng bước trung đẩy nhanh tiến trình chuyển đổiphát triển và hội nhập hơn nữa trên tất số ở một số lĩnh vực: y tế, giáo dục,cả các lĩnh vực, đặc biệt trong giáo dục. giao thông vận tải và logistics, tài chính Sử dụng phương pháp nghiên cứu ngân hàng, du lịch, nông nghiệp. Đếnchính là phân tích và tổng hợp, bài viết năm 2030, tỉnh Đồng Nai trở thành đôgóp phần đánh giá thực trạng về một số thị thông minh với những đổi mới cănhoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực bản, toàn diện về hoạt động quản lí điềugiáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ hành của bộ máy chính quyền; cácđó đề xuất một số biện pháp góp phần ngành, các lĩnh vực được tối ưu, thôngđẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục minh hóa hướng đến nâng cao trảithời gian tới. nghiệm và chất lượng cuộc sống của2. Nội du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng NaiTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482 CÔNG TÁC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Vũ Văn Thuân Phạm Anh Dũng Trường Đại học Đồng Nai *Tác giả liên hệ: Vũ Văn Thuân - Email: vuthuan1984@gmail.com (Ngày nhận bài: 16/6/2024, ngày nhận bài chỉnh sửa: 27/8/2024, ngày duyệt đăng: 13/9/2024) TÓM TẮT Chuyển đổi số đã và đang cung cấp thông tin nhiều hơn đến người dạy và ngườihọc. Các mối liên hệ giữa các cơ sở giáo dục, người dạy và người học cũng diễn rađa chiều, nhanh và hiệu quả hơn. Ở tỉnh Đồng Nai, chuyển đổi số cũng đã diễn ramạnh mẽ. Các chính sách về chuyển đổi số đã được xây dựng và đang ngày cànghoàn thiện theo hướng phù hợp với điều kiện của tỉnh Đồng Nai và từng cơ sở giáodục trong tỉnh. Các cơ sở giáo dục trong Tỉnh đã tích cực thực hiện chuyển đổi số,tuy đạt được những thành tựu bước đầu nhưng vẫn còn một số hạn chế. Từ thựctrạng này, bài viết đề xuất một số biện pháp góp phần đẩy mạnh chuyển đổi số tronggiáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới. Từ khóa: Chuyển đổi số, Đồng Nai, giáo dục, trung học phổ thông1. Đặt vấn đề Chuyển đối số nói chung và trong “Chuyển đổi số là quá trình thay giáo dục nói riêng luôn nhận được sựđổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ quan tâm của Đảng và Nhà nước các cấp.chức về cách sống, cách làm việc và Sự chỉ đạo đó được thể hiện ở các vănphương thức sản xuất dựa trên các công bản đã ban hành. Cụ thể: Quyết định sốnghệ số” (Bộ Thông tin và Truyền 117/QĐ-TTg ngày 25/1/2017 của Thủthông, 2021, tr. 21). Chuyển đổi số tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tăngđược hiểu là ứng dụng những tiến cường ứng dụng công nghệ thông tinbộ về công nghệ số như điện toán đám trong quản lí và hỗ trợ các hoạt động dạymây, dữ liệu lớn... vào mọi hoạt động - học, nghiên cứu khoa học góp phầncủa tổ chức, doanh nghiệp nhằm mang nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạolại hiệu suất lao động cao, thúc đẩy phát giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đếntriển doanh thu và thương hiệu. năm 2025”; Quyết định số 749/QĐ-TTg Nội hàm chuyển đối số trong lĩnh ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủvực giáo dục cũng cơ bản được xác phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi sốđịnh: Phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và quốc gia đến năm 2025, định hướng đếnhọc từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ năm 2030”; Quyết định số 131/QĐ-TTgsố trong công tác quản lí, giảng dạy và ngày 25/01/2022 của Thủ tướng Chínhhọc tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứngdựng nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổidạy và học tập theo cả hình thức trực số trong giáo dục và đào tạo giai đoạntiếp và trực tuyến. Phát triển công nghệ 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030”;phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá Văn bản số 148/BGDĐT-CNTT ngàythể hóa (Chính phủ, 2020). 16/02/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo 24TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 32 - 2024 ISSN 2354-1482về việc triển khai thực hiện Quyết định số đổi mới sáng tạo; tích cực, chủ động131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022 của Thủ tham gia cuộc Cách mạng công nghệ lầntướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng thứ tư” (Tỉnh ủy Đồng Nai, 2020, tr. 78).cường ứng dụng công nghệ thông tin và Nghị quyết số 05-NQ/TU ngàychuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo 28/3/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộgiai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến tỉnh về việc chuyển đổi số tỉnh Đồngnăm 2030”... Nai đến 2025, định hướng đến năm Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã 2030: Nghị quyết đã đánh giá khái quátmang lại nhiều thành tựu khoa học công tình hình chuyển đối số, đồng thời xácnghệ vượt bậc làm thay đổi đáng kể định được vị trí chuyển đổi số của Tỉnhcuộc sống con người. Trong tiến trình so với tình hình chuyển đối số của cảphát triển ấy, chuyển đổi số đã trở thành nước còn ở mức thấp và trung bình ởxu thế tất yếu của mỗi quốc gia. Để hội nhiều tiêu chí. Từ đó, Tỉnh đề ra mụcnhập thế giới, nhất là hội nhập về giáo tiêu tổng quan cho chuyển đổi số là:dục, việc chuyển đối số nói chung và Đến năm 2025, tỉnh Đồng Nai nằmchuyển đổi số trong giáo dục nói riêng trong top 10 địa phương dẫn đầu vềcần phải được thực hiện một cách chuyển đổi số trong cả nước; ưu tiên tậpnghiêm túc, có lộ trình để từng bước trung đẩy nhanh tiến trình chuyển đổiphát triển và hội nhập hơn nữa trên tất số ở một số lĩnh vực: y tế, giáo dục,cả các lĩnh vực, đặc biệt trong giáo dục. giao thông vận tải và logistics, tài chính Sử dụng phương pháp nghiên cứu ngân hàng, du lịch, nông nghiệp. Đếnchính là phân tích và tổng hợp, bài viết năm 2030, tỉnh Đồng Nai trở thành đôgóp phần đánh giá thực trạng về một số thị thông minh với những đổi mới cănhoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực bản, toàn diện về hoạt động quản lí điềugiáo dục trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, từ hành của bộ máy chính quyền; cácđó đề xuất một số biện pháp góp phần ngành, các lĩnh vực được tối ưu, thôngđẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục minh hóa hướng đến nâng cao trảithời gian tới. nghiệm và chất lượng cuộc sống của2. Nội du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Chính sách về chuyển đổi số Công tác chuyển đổi số Chương trình chuyển đổi số quốc gia Hiệu quả chuyển đổi số trong giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 236 0 0
-
5 trang 228 0 0