![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 30/2019 187 CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Huỳnh Thị Tuyển1, Phạm Hải Yến2 1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tóm tắt: Nhà nước coi trọng thể dục thể thao trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục thể chất là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: Đổi mới giáo dục; Xu thế đổi mới; Giáo dục Thể chất; Thể dục Thể thao. Nhận bài ngày 13.3.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 13.4.2019 Liên hệ tác giả: Huỳnh Thị Tuyển; Email: httuyen@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác Giáo dục thể chất (GDTC) trường học có vai trò vô cùng quan trọng trong sựnghiệp đổi mới toàn diện giáo dục nước nhà, nhằm xây dựng con người mới Việt Namphát triển đầy đủ cả đức, trí, thể, mỹ. GDTC trong trường học được xác định là bộ phậnquan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, ý chí,giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên, góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, “phát triển cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạođức, phong phú về tinh thần”. Với vai trò và ý nghĩa đó, công tác GDTC trong trường họcluôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành và toàn xã hội. Đặc biệt,trong nhiều năm qua, ngành Giáo dục & Đào tạo (GD-ĐT) và ngành Thể dục Thể thao(TDTT) đã có sự phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo, quản lý một cách toàn diện, gópphần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của công tác GDTC trong trường học. Vì vậy, côngtác GDTC trong các trường học rất cần đội ngũ thầy, cô giáo có trình độ chuyên môn cao,kiến thức và phương pháp sư phạm vững vàng để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay.188 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc rèn luyện thể chất Gần 5 tháng sau ngày đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủcộng hoà, ngày 30/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 14 về việc lập NhaThể dục Trung ương trực thuộc Bộ Thanh niên. Sắc lệnh quy định Nha Thể dục Trungương có nhiệm vụ cùng Bộ Y tế và Bộ Quốc gia Giáo dục nghiên cứu phương pháp, thựchành thể dục trong toàn quốc. Bộ Thanh niên sẽ ấn định những việc về tổ chức và ngânsách của Nha Thể dục Trung ương [1, tr.143]. Sau đó ít ngày, Trường thể dục ra đời và đặtcơ sở tại căn nhà ở đường Cột Cờ (Hà Nội), nơi trước đó là một khu trại học tập của sĩquan Pháp. Đây là sự kiện, dấu mốc khai sinh ngành TDTT cách mạng Việt Nam. Tiếp đó,ngày 27/3/1946, Người ký Sắc lệnh số 38 về việc lập Nha Thanh niên và Thể dục trựcthuộc Bộ Quốc gia Giáo dục với cơ cấu gồm Phòng Thanh niên và Phòng Thể dục Trungương [1, tr.190-191]. Cũng trong ngày này, Người viết Lời kêu gọi toàn dân tập thể dụcđăng trên báo Cứu quốc (số 199, ngày 27-3-1946). Theo Người: “Mỗi người dân khỏemạnh làm cho cả nước khỏe mạnh, mỗi người dân yếu ớt làm cho cả nước yếu ớt mộtphần”. Tối ngày 26/5/1946, Hồ Chí Minh đã dự Lễ khai mạc Đại hội Thanh niên Hà Nội.Tại đây, Lễ hội thanh niên vận động đã được phát động và Ban tổ chức đã mời Ngườichâm ngọn lửa phát động phong trào Khỏe vì nước. Từ Hà Nội, phong trào này đã lan tỏara cả nước. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xét trong bối cảnh đươngthời, gắn liền với quan điểm yêu nước đại bộ phận nhân dân. Người nói: “Giữ gìn dân chủ,xây dựng nước nhà, xây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Vậynên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước” [2,tr.212]. Rèn luyện sức khỏe ở đây hàm chứa cả về mặt thể chất cũng như tinh thần: “Việcđó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Mỗingười lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thầnđầy đủ. Như vậy thì mới khỏe”. Với mong muốn đồng bào ai cũng gắng tập thể dục, BácHồ còn trở thành tấm gương sáng về rèn luyện: “Tự tôi ngày nào cũng tập”. Hồ Chí Minh mong muốn nhân dân ta ai cũng đều khỏe mạnh. Con người có sức khỏethì năng suất lao động sẽ cao hơn; năng động, hoạt bát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác giáo dục thể chất ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nayTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 30/2019 187 CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Huỳnh Thị Tuyển1, Phạm Hải Yến2 1 Trường Đại học Thủ đô Hà Nội 2 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tóm tắt: Nhà nước coi trọng thể dục thể thao trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng. Giáo dục thể chất là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học. Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ khóa: Đổi mới giáo dục; Xu thế đổi mới; Giáo dục Thể chất; Thể dục Thể thao. Nhận bài ngày 13.3.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 13.4.2019 Liên hệ tác giả: Huỳnh Thị Tuyển; Email: httuyen@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác Giáo dục thể chất (GDTC) trường học có vai trò vô cùng quan trọng trong sựnghiệp đổi mới toàn diện giáo dục nước nhà, nhằm xây dựng con người mới Việt Namphát triển đầy đủ cả đức, trí, thể, mỹ. GDTC trong trường học được xác định là bộ phậnquan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, ý chí,giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên, góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, “phát triển cao trí tuệ, cường tráng về thể chất, trong sáng về đạođức, phong phú về tinh thần”. Với vai trò và ý nghĩa đó, công tác GDTC trong trường họcluôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành và toàn xã hội. Đặc biệt,trong nhiều năm qua, ngành Giáo dục & Đào tạo (GD-ĐT) và ngành Thể dục Thể thao(TDTT) đã có sự phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo, quản lý một cách toàn diện, gópphần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của công tác GDTC trong trường học. Vì vậy, côngtác GDTC trong các trường học rất cần đội ngũ thầy, cô giáo có trình độ chuyên môn cao,kiến thức và phương pháp sư phạm vững vàng để đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay.188 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc rèn luyện thể chất Gần 5 tháng sau ngày đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủcộng hoà, ngày 30/1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 14 về việc lập NhaThể dục Trung ương trực thuộc Bộ Thanh niên. Sắc lệnh quy định Nha Thể dục Trungương có nhiệm vụ cùng Bộ Y tế và Bộ Quốc gia Giáo dục nghiên cứu phương pháp, thựchành thể dục trong toàn quốc. Bộ Thanh niên sẽ ấn định những việc về tổ chức và ngânsách của Nha Thể dục Trung ương [1, tr.143]. Sau đó ít ngày, Trường thể dục ra đời và đặtcơ sở tại căn nhà ở đường Cột Cờ (Hà Nội), nơi trước đó là một khu trại học tập của sĩquan Pháp. Đây là sự kiện, dấu mốc khai sinh ngành TDTT cách mạng Việt Nam. Tiếp đó,ngày 27/3/1946, Người ký Sắc lệnh số 38 về việc lập Nha Thanh niên và Thể dục trựcthuộc Bộ Quốc gia Giáo dục với cơ cấu gồm Phòng Thanh niên và Phòng Thể dục Trungương [1, tr.190-191]. Cũng trong ngày này, Người viết Lời kêu gọi toàn dân tập thể dụcđăng trên báo Cứu quốc (số 199, ngày 27-3-1946). Theo Người: “Mỗi người dân khỏemạnh làm cho cả nước khỏe mạnh, mỗi người dân yếu ớt làm cho cả nước yếu ớt mộtphần”. Tối ngày 26/5/1946, Hồ Chí Minh đã dự Lễ khai mạc Đại hội Thanh niên Hà Nội.Tại đây, Lễ hội thanh niên vận động đã được phát động và Ban tổ chức đã mời Ngườichâm ngọn lửa phát động phong trào Khỏe vì nước. Từ Hà Nội, phong trào này đã lan tỏara cả nước. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xét trong bối cảnh đươngthời, gắn liền với quan điểm yêu nước đại bộ phận nhân dân. Người nói: “Giữ gìn dân chủ,xây dựng nước nhà, xây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Vậynên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người dân yêu nước” [2,tr.212]. Rèn luyện sức khỏe ở đây hàm chứa cả về mặt thể chất cũng như tinh thần: “Việcđó không tốn kém, khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được. Mỗingười lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thầnđầy đủ. Như vậy thì mới khỏe”. Với mong muốn đồng bào ai cũng gắng tập thể dục, BácHồ còn trở thành tấm gương sáng về rèn luyện: “Tự tôi ngày nào cũng tập”. Hồ Chí Minh mong muốn nhân dân ta ai cũng đều khỏe mạnh. Con người có sức khỏethì năng suất lao động sẽ cao hơn; năng động, hoạt bát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục Xu thế đổi mới Giáo dục Thể chất Thể dục Thể thao Bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCNTài liệu liên quan:
-
134 trang 306 1 0
-
5 trang 234 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 220 0 0 -
9 trang 162 0 0
-
7 trang 133 0 0
-
24 trang 119 0 0
-
8 trang 107 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
30 trang 96 2 0
-
189 trang 89 0 0