Công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 292.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các phí tổn về vật chất, về laođộng và tiền vốn liên quan, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệpBài thảo luận Tài chính doanh nghiệp thương mại – Nhóm 2Đề tài : Nội dung công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanhnghiệp. Liên hệ thực tế ở một doanh nghiệp cụ thể.Phần I / Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.I.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất.1. Khái niệm Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các phí tổn về vật chất, về laođộng và tiền vốn liên quan, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có 3yếu tố cơ bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. Thực chất cho phíSXKD là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị 3 yếu tố sản xuất cơ bản trên vàocác đối tượng tính giá (sản phẩm hàng hóa, dịch vụ). Toàn bộ chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp chi ra trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh của bộphận sản xuất kinh doanh cơ bản và chi phí sản xuất kinh doanh của các hoạt độngkhác.2. Phân loại Có nhiều phương pháp phân loại chi phí sản xuất, mỗi phương pháp có công dụngvà tính năng riêng tùy theo phạm vi nghiên cứu mà lựa chọn tiêu thức phân loại chi phícho thích hợp. Việc phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chi phí sản xuất vàotừng loại, từng nhóm khác nhau theo tiêu thức nhất định cho phù hợp với yêu cầu côngtác quản lý và hạch toán. 2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí: Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giống nhau xếpvào một yếu tố , không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sảnxuất nào, ở đâu. Để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể, nhằm phục vụ choviệc xây dựng và phân tích định mức, vốn lưu động việc lập, kiểm tra và phân tích dựđoán chi phí các yếu tố trên có thể được chi tiết hóa theo nội dung kinh tế cụ thể củachúng. Toàn bộ các chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau: • Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật lieuej chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất. • Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sản xuất, tiền trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất. • Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số trích khấu hao của những tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. • Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước…Mr Ger 1Bài thảo luận Tài chính doanh nghiệp thương mại – Nhóm 2 • Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này cho biết kết cấu tỷ trọng của từngloại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh bái cáo tàichính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việctính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục.Theo cách phân loại này chi phí sản xuất gồm: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác…được sử dụng để sản xuất sản phẩm.(loại trừ giá trị vật tư dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi) • Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp. • Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhaan viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất. Phân loại chi phí theo cách này giúp doanh nghiệp quản lý định mức chi phí, cung cấpsố liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng trong sản xuất kinh doanh Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh và chi phí liênquan đến việc thực hiện chức năng mà chia chi phí SXKD ra làm 3 loại • Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc chế tạo hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. • Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. • Chi phí thực hiện chức năng quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệpBài thảo luận Tài chính doanh nghiệp thương mại – Nhóm 2Đề tài : Nội dung công tác quản lý chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanhnghiệp. Liên hệ thực tế ở một doanh nghiệp cụ thể.Phần I / Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm.I.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất.1. Khái niệm Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các phí tổn về vật chất, về laođộng và tiền vốn liên quan, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có 3yếu tố cơ bản: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. Thực chất cho phíSXKD là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị 3 yếu tố sản xuất cơ bản trên vàocác đối tượng tính giá (sản phẩm hàng hóa, dịch vụ). Toàn bộ chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp chi ra trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh của bộphận sản xuất kinh doanh cơ bản và chi phí sản xuất kinh doanh của các hoạt độngkhác.2. Phân loại Có nhiều phương pháp phân loại chi phí sản xuất, mỗi phương pháp có công dụngvà tính năng riêng tùy theo phạm vi nghiên cứu mà lựa chọn tiêu thức phân loại chi phícho thích hợp. Việc phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chi phí sản xuất vàotừng loại, từng nhóm khác nhau theo tiêu thức nhất định cho phù hợp với yêu cầu côngtác quản lý và hạch toán. 2.1. Phân loại theo yếu tố chi phí: Theo cách phân loại này, những chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giống nhau xếpvào một yếu tố , không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sảnxuất nào, ở đâu. Để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể, nhằm phục vụ choviệc xây dựng và phân tích định mức, vốn lưu động việc lập, kiểm tra và phân tích dựđoán chi phí các yếu tố trên có thể được chi tiết hóa theo nội dung kinh tế cụ thể củachúng. Toàn bộ các chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau: • Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật lieuej chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất. • Chi phí nhân công: Gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sản xuất, tiền trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất. • Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số trích khấu hao của những tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. • Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước…Mr Ger 1Bài thảo luận Tài chính doanh nghiệp thương mại – Nhóm 2 • Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này cho biết kết cấu tỷ trọng của từngloại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh bái cáo tàichính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việctính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục.Theo cách phân loại này chi phí sản xuất gồm: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác…được sử dụng để sản xuất sản phẩm.(loại trừ giá trị vật tư dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi) • Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp. • Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhaan viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất. Phân loại chi phí theo cách này giúp doanh nghiệp quản lý định mức chi phí, cung cấpsố liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo chức năng trong sản xuất kinh doanh Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh và chi phí liênquan đến việc thực hiện chức năng mà chia chi phí SXKD ra làm 3 loại • Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc chế tạo hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. • Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. • Chi phí thực hiện chức năng quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp quản trị sản xuất quản trị dự án kinh nghiệm quản trị quản trị doanh nghiệGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 290 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 263 1 0 -
30 trang 256 3 0
-
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 252 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 199 0 0 -
105 trang 189 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 168 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 162 0 0