Công trình kiểm soát nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích sự mất cân đối trong phân bổ tài nguyên nước theo không gian và thời gian ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó, vai trò của hệ thống công trình thủy lợi hiện có được khẳng định, đặc biệt là sự cần thiết của việc quy hoạch, xây dựng giải pháp công trình kiểm soát nguồn nước đối với đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công trình kiểm soát nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Đức Thành1, Trương Hồng Sơn2, Lê Hải Trung2 1 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, email: ducthanhvqhtl@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG lúa nước và đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đạt khoảng 70% diện tích, 40% sản lượng và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là 60% sản lượng xuất khẩu của cả nước. Hơn phần cuối cùng của châu thổ sông Mekong, 3,2 triệu ha là đất trồng lúa đạt 80% diện tích bao gồm 13 tỉnh, thành của Việt Nam với tổng cả vùng, và 47% diện tích trồng lúa cả nước. diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm Sản lượng lúa hàng năm đạt từ 24 đến 25 triệu khoảng 79 % diện tích toàn châu thổ và bằng tấn, chiếm 56% sản lượng lúa cả nước [2]. 5% diện tích toàn lưu vực sông Mekong. Đây Mặc dù có vị trí chiến lược quan trọng, có tiềm là một trong ba đồng bằng lớn nhất trên thế năng kinh tế lớn, nhưng ĐBSCL hiện vẫn là giới, có địa hình tương đối bằng phẳng, độ một vùng nghèo. Tổng GDP của vùng chỉ dốc thoải khoảng 1/10000 và cao độ trung chiếm khoảng 18% tổng GDP của cả nước. bình vào khoảng từ 0,7 đến 1,2 m, và từ 0,3 Thu nhập bình quân đầu người khoảng 1200 đến 0,7 m ở các khu vực ven biển [1]. đô la một năm. Đây là một con số tương đối thấp nếu so sánh về vị trí và tiềm năng kinh tế của vùng [3]. Bên cạnh đó, ĐBSCL còn là vùng thường xuyên chịu những tác động bất lợi liên quan đến vấn đề phân bổ nguồn nước cũng như rủi ro thiên tai bao gồm ngập lụt, hạn hán và xâm nhập mặn [1]. Bài báo phân tích sự mất cân đối trong phân bổ tài nguyên nước theo không gian và thời gian ở vùng ĐBSCL. Từ đó, vai trò của hệ thống công trình thủy lợi hiện có được khẳng định, đặc biệt là sự cần thiết của việc quy hoạch, xây dựng giải pháp công trình kiểm soát nguồn nước (CT KSNN) đối với ĐBSCL. Hình 1. Đồng bằng sông Cửu Long và hệ thống công trình KSNN 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC & NHU CẦU SỬ Vùng ĐBSCL là khu vực có vị trí địa lý DỤNG NƯỚC VÙNG ĐBSCL thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy, Sự phân bố và quá trình phân bố tài nguyên thủy hải sản và nông nghiệp, cũng như du lịch nước mặt về ĐBSCL diễn ra không đều về với hai mặt giáp biển, đường bờ biển trải dài mặt không gian. Khoảng 17% tổng lượng với diện tích đất lớn (Hình 1). Đây là nơi cư nước về ĐBSCL chảy vào sông Hậu tại Châu trú của khoảng 17 triệu dân, chiếm 17% dân số Đốc và 83% vào sông Tiền tại Tân Châu. Gần Việt Nam. Hoạt động kinh tế chủ yếu là trồng hơn về phía hạ lưu, lượng nước về vùng được 221 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 phân chia lại tới tỉ lệ khoảng 50-50 qua sông cho sinh hoạt cần 0,6 tỉ m3 cho hơn 17 triệu Vàm Nao [3]. Sự phân bố và quá trình phân dân. Nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi là bố lượng nước ngọt, bao gồm lượng nước đến khoảng 0,45 tỉ m3 nước [2]. Có tiềm năng phát từ thượng nguồn sông Mekong và lượng nước triển lớn, nhưng ĐBSCL đang chịu những tác ngọt từ nước mưa cũng không đều về mặt thời động bất lợi lớn liên quan đến vấn đề về phân gian. Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng bố nguồn nước. Tỉ trọng nguồn nước nội sinh tháng V và kết thúc vào tháng X; mùa khô trong vùng thấp, phân bố lượng nước về vùng thường bắt đầu vào tháng XI và kết thúc vào thay đổi với biên độ lớn, không đều theo tháng IV năm sau. Lượng nước mưa lớn nhất không gian và thời gian. Hệ quả là khó có thể trong năm ở vùng rơi vào khoảng tháng VIII chủ động đáp ứng nhu cầu dùng nước của đến tháng X (250-300 mm) và lượng mưa ĐBSCL. Đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí thấp nhất trong năm rơi vào khoảng tháng I hậu, thời tiết cực đoan, và những tác động đến đến tháng III. Lũ ở ĐBSCL có đặc điểm là lũ hạ lưu ngày một rõ ràng hơn của việc khai một đỉnh với tổng lưu lượng đỉnh lũ trung thác quá mức ở khu vực thượng nguồn sông bình vào khoảng 38.000 m3/s. Đỉnh lũ thường Mekong khiến việc chủ động thích ứng và xảy ra vào khoảng từ cuối tháng IX đến nửa kiểm soát nguồn nước ngọt phục vụ phát triển đầu tháng X. Dòng chảy lũ phân bố chủ yếu kinh tế xã hội ở ĐBSCL trở nên ngày một khó qua sông Tiền, từ 82 ÷ 86%, và sông Hậu, 14 khăn hơn. ÷ 18% [2] [3]. Tổng lượng nước trên các hệ thống sông ở ĐBSCL trong một năm vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công trình kiểm soát nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGUỒN NƯỚC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Đức Thành1, Trương Hồng Sơn2, Lê Hải Trung2 1 Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, email: ducthanhvqhtl@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG lúa nước và đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản đạt khoảng 70% diện tích, 40% sản lượng và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là 60% sản lượng xuất khẩu của cả nước. Hơn phần cuối cùng của châu thổ sông Mekong, 3,2 triệu ha là đất trồng lúa đạt 80% diện tích bao gồm 13 tỉnh, thành của Việt Nam với tổng cả vùng, và 47% diện tích trồng lúa cả nước. diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm Sản lượng lúa hàng năm đạt từ 24 đến 25 triệu khoảng 79 % diện tích toàn châu thổ và bằng tấn, chiếm 56% sản lượng lúa cả nước [2]. 5% diện tích toàn lưu vực sông Mekong. Đây Mặc dù có vị trí chiến lược quan trọng, có tiềm là một trong ba đồng bằng lớn nhất trên thế năng kinh tế lớn, nhưng ĐBSCL hiện vẫn là giới, có địa hình tương đối bằng phẳng, độ một vùng nghèo. Tổng GDP của vùng chỉ dốc thoải khoảng 1/10000 và cao độ trung chiếm khoảng 18% tổng GDP của cả nước. bình vào khoảng từ 0,7 đến 1,2 m, và từ 0,3 Thu nhập bình quân đầu người khoảng 1200 đến 0,7 m ở các khu vực ven biển [1]. đô la một năm. Đây là một con số tương đối thấp nếu so sánh về vị trí và tiềm năng kinh tế của vùng [3]. Bên cạnh đó, ĐBSCL còn là vùng thường xuyên chịu những tác động bất lợi liên quan đến vấn đề phân bổ nguồn nước cũng như rủi ro thiên tai bao gồm ngập lụt, hạn hán và xâm nhập mặn [1]. Bài báo phân tích sự mất cân đối trong phân bổ tài nguyên nước theo không gian và thời gian ở vùng ĐBSCL. Từ đó, vai trò của hệ thống công trình thủy lợi hiện có được khẳng định, đặc biệt là sự cần thiết của việc quy hoạch, xây dựng giải pháp công trình kiểm soát nguồn nước (CT KSNN) đối với ĐBSCL. Hình 1. Đồng bằng sông Cửu Long và hệ thống công trình KSNN 2. TÀI NGUYÊN NƯỚC & NHU CẦU SỬ Vùng ĐBSCL là khu vực có vị trí địa lý DỤNG NƯỚC VÙNG ĐBSCL thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy, Sự phân bố và quá trình phân bố tài nguyên thủy hải sản và nông nghiệp, cũng như du lịch nước mặt về ĐBSCL diễn ra không đều về với hai mặt giáp biển, đường bờ biển trải dài mặt không gian. Khoảng 17% tổng lượng với diện tích đất lớn (Hình 1). Đây là nơi cư nước về ĐBSCL chảy vào sông Hậu tại Châu trú của khoảng 17 triệu dân, chiếm 17% dân số Đốc và 83% vào sông Tiền tại Tân Châu. Gần Việt Nam. Hoạt động kinh tế chủ yếu là trồng hơn về phía hạ lưu, lượng nước về vùng được 221 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 phân chia lại tới tỉ lệ khoảng 50-50 qua sông cho sinh hoạt cần 0,6 tỉ m3 cho hơn 17 triệu Vàm Nao [3]. Sự phân bố và quá trình phân dân. Nhu cầu dùng nước cho chăn nuôi là bố lượng nước ngọt, bao gồm lượng nước đến khoảng 0,45 tỉ m3 nước [2]. Có tiềm năng phát từ thượng nguồn sông Mekong và lượng nước triển lớn, nhưng ĐBSCL đang chịu những tác ngọt từ nước mưa cũng không đều về mặt thời động bất lợi lớn liên quan đến vấn đề về phân gian. Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng bố nguồn nước. Tỉ trọng nguồn nước nội sinh tháng V và kết thúc vào tháng X; mùa khô trong vùng thấp, phân bố lượng nước về vùng thường bắt đầu vào tháng XI và kết thúc vào thay đổi với biên độ lớn, không đều theo tháng IV năm sau. Lượng nước mưa lớn nhất không gian và thời gian. Hệ quả là khó có thể trong năm ở vùng rơi vào khoảng tháng VIII chủ động đáp ứng nhu cầu dùng nước của đến tháng X (250-300 mm) và lượng mưa ĐBSCL. Đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí thấp nhất trong năm rơi vào khoảng tháng I hậu, thời tiết cực đoan, và những tác động đến đến tháng III. Lũ ở ĐBSCL có đặc điểm là lũ hạ lưu ngày một rõ ràng hơn của việc khai một đỉnh với tổng lưu lượng đỉnh lũ trung thác quá mức ở khu vực thượng nguồn sông bình vào khoảng 38.000 m3/s. Đỉnh lũ thường Mekong khiến việc chủ động thích ứng và xảy ra vào khoảng từ cuối tháng IX đến nửa kiểm soát nguồn nước ngọt phục vụ phát triển đầu tháng X. Dòng chảy lũ phân bố chủ yếu kinh tế xã hội ở ĐBSCL trở nên ngày một khó qua sông Tiền, từ 82 ÷ 86%, và sông Hậu, 14 khăn hơn. ÷ 18% [2] [3]. Tổng lượng nước trên các hệ thống sông ở ĐBSCL trong một năm vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển giao thông thủy Công trình kiểm soát nguồn nước Hệ thống công trình thủy lợi Xâm nhập mặn Môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 173 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 58 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
10 trang 45 0 0
-
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 44 0 0 -
Áp dụng thuật toán học máy để dự báo độ mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre
14 trang 43 0 0 -
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0