Công ước Singapore về hòa giải nhìn từ góc độ hài hòa hoá pháp luật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công ước Singapore về hòa giải nhìn từ góc độ hài hòa hoá pháp luật CÔNG ƯỚC SINGAPORE VỀ HOÀ GIẢI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ HÀI HOÀ HOÁ PHÁP LUẬT Vũ Thị Hương TÓM TẮT: Hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế vàmang lại nhiều lợi ích như tiết kiệm được thời gian, chi phí, giữ gìn được mối quan hệ hợp táclâu dài giữa các bên. Công ước Singapore quy định thực hiện hòa giải và giải quyết tranh chấpthương mại quốc tế hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển hàihòa. Khi tham gia Công ước Singapore, hoà giải viên sẽ thực hiện hòa giải thành giữa một bênlà doanh nghiệp Việt Nam và một bên là doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay, nhiều quốc giátrên thế giới nói chung và pháp luật Việt Nam nói riêng có một số điểm khác biệt so với quyđịnh của Công ước Singapore. Do đó, nhiều quan điểm khác nhau về giá trị pháp lý đối vớihoà giải và giải quyết tranh chấp thương mại. Bài viết phân tích quy định của công ướcSingapore về hoà giải thương mại trong tương quan so sánh với quy định của pháp luật ViệtNam. Từ đó, phân tích khả năng hài hoà hoá các quy định của Công ước để hoà giải và giảiquyết tranh chấp thương mại quốc tế ở Việt Nam. Từ khoá: Công ước Singapore, hài hoà hoá pháp luật, hoà giải, thương mại, tranhchấp.1. Quy định của Công ước Singapore về hoà giải thương mại Ngày 07 tháng 8 năm 2019, các đoàn đại biểu từ 70 quốc gia (bao gồm 1.600 nhàlãnh đaọ và quan chức chính phủ, giới kinh doanh, thẩm phán, luật sư và các học giả) đãtham gia lễ ký kết Công ước về hoà giải tại Singapore. Trong đó, 46 nước thành viên Liênhợp quốc (trong số đó có các nước lớn như Trung Quốc, Hoa kỳ,… và 05 nước ASEAN làBrunei, Malaysia, Lào, Philippin và Singapor) đã ký kết Công ước của Liên hợp quốc vềThỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải (hay còn gọi là Công ước Singapore vềHòa giải). Công ước này được đánh giá là một phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại quốc tế hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển hài hòa, quađó góp phần thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững1. Công ước đã được Đại hội đồng TS., GV Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: huongvt@hul.edu.vn1 Tháng 5/2014, Chính phủ Hoa Kỳ thông qua Nhóm công tác II của Ủy ban luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc(UNCITRAL) đưa ra đề xuất xây dựng một công ước đa phương về thi hành thỏa thuận giải quyết tranh chấp thươngmại quốc tế thông qua hoà giải (thỏa thuận giải quyết tranh chấp), với mong muốn khuyến khích hòa giải như cách thức 28Liên hợp quốc thông qua ngày 20/12/2018 tại Phiên họp thứ 62 tổ chức tại Viên, Cộng hòaÁo. Sự ra đời của Công ước vào thời điểm hiện nay có ý nghĩa rất đặc biệt, bởi xung độtthương mại hiện rất thời sự trên thế giới và ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế vàthương mại toàn cầu, cũng như quan hệ quốc tế. Trong đó, nổi bật nhất là xung đột thương mạicủa Mỹ với các đối tác thương mại của Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc2. Công ước gồm 16 điều, trong đó: từ Điều 1 đến Điều 6 quy định các nội dung chínhcủa Công ước: phạm vi điều chỉnh; giải thích các thuật ngữ; các nguyên tắc thi hành và việndẫn thỏa thuận giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải; điều kiện sử dụng thỏa thuận nêutrên làm căn cứ yêu cầu trợ giúp; căn cứ từ chối trợ giúp; quyết định của cơ quan có thẩmquyền tại quốc gia được yêu cầu trong trường hợp hiệu lực của thỏa thuận đang được xemxét tại tòa án, trọng tài hoặc cơ quan có thẩm quyền khác; từ Điều 7 đến Điều 10 quy định vềmối quan hệ của Công ước với các điều ước khác; bảo lưu; trình tự thủ tục lưu chiểu, ký kết,gia nhập, sửa đổi, bãi bỏ và hiệu lực của Công ước. Thứ nhất, về mục tiêu của Công ước Singapore Trong lời nói đầu của công ước: Các Bên của Công ước này, Thừa nhận giá trị của hoạt động hòa giải thương mại quốc tế như một phương thứcgiải quyết tranh chấp thương mại mà các bên tranh chấp yêu cầu người thứ ba hoặc nhữngngười hỗ trợ họ trong nỗ lực giải quyết tranh chấp một cách thân thiện, Lưu ý rằng hòa giải ngày càng được sử dụng rộng rãi ở quốc tế và hoạt động thươngmại trong nước như một giải pháp thay thế cho việc kiện tụng, Xem xét rằng việc sử dụng hòa giải dẫn đến lợi nhuận đáng kể lợi ích, chẳng hạn nhưgiảm các trường hợp tranh chấp dẫn đến chấm dứt quan hệ thương mại, tạo thuận lợi chomà Công ước New York năm 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài (Công ước New York)đã thúc đây sự phát triển của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Từ Phiên họp thứ 63 đến 67, Nhóm côngtác II đã thảo luận và đàm phán dự thảo Công ước với sự tham gia của 85 quốc gia thành viên của Liên hợp quốc và 35tổ chức phi chính phủ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học pháp lý Công ước Singapore Hài hòa hoá pháp luật Hòa giải thương mại Giải quyết tranh chấp thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 93 0 0
-
Áp dụng hiệu quả kỹ năng viết bài biện hộ và tranh tụng trong phiên tòa giả định
12 trang 62 0 0 -
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
9 trang 59 0 0 -
Quy trình chuẩn trong tố tụng hành chính ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 10: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
43 trang 37 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
Án lệ ở Úc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc và cơ chế thực hiện
29 trang 30 0 0 -
28 trang 29 0 0
-
10 trang 29 1 0
-
Báo cáo Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự
6 trang 29 0 0 -
Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 28 0 0 -
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trực tuyến tại Việt Nam
10 trang 28 0 0 -
Những điểm mới về ưu đãi và hỗ trợ đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2020
9 trang 27 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải trực tuyến
216 trang 27 0 0 -
Giải quyết tranh chấp thương mại và Luật thương mại: Phần 1
232 trang 27 0 0 -
Áp dụng pháp luật tố cáo và giải quyết tố cáo: Thực trạng và hướng hoàn thiện
19 trang 26 0 0 -
Một số vấn đề lí luận về chủ nghĩa hiến pháp
15 trang 26 0 0 -
8 trang 25 0 0
-
Báo cáo Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện hay
5 trang 25 0 0