CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP)_1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP)Công xã Pa-ri mở cuộc họp các ủy viên công xã tại tòa Thị chínhSau cuộc khởi nghĩa 18-3-1871, cuộc cách mạng vô sản đầu tiên, ban chấp hành Trung ương Quốc dân quân tổ chức cuộc bầu cử Hội đồng công xã- nhà nước kiểu mới - vào ngày 26-3-1871. Hội đồng công xã gồm nhiều Uỷ ban, đứng đầu mỗi Uỷ ban là một uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Mỗi uỷ ban gồm từ 5-8 người. Các cuộc họp của hội đồng công xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP)_1CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP)Công xã Pa-ri mở cuộc họp các ủy viên công xã tại tòa Thị chínhSau cuộc khởi nghĩa 18-3-1871, cuộc cách mạng vô sản đầu tiên, banchấp hành Trung ương Quốc dân quân tổ chức cuộc bầu cử Hội đồngcông xã- nhà nước kiểu mới - vào ngày 26-3-1871. Hội đồng công xãgồm nhiều Uỷ ban, đứng đầu mỗi Uỷ ban là một uỷ viên công xã, chịutrách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Mỗi uỷ ban gồm từ5-8 người. Các cuộc họp của hội đồng công xã thường tiến hành ở toàthị chính rất trang nghiêm.Toà thị chính được xây dựng vào thế kỉ XVI ở trung tâm một quảngtrường rộng lớn, trước đó dùng làm nơi hành hình những tù phạm tộibị án xử tử. Toà nhà được xây dựng theo thiết kế của kiến trúc sư Đô-mê-ni-cô đa Coóc-tô-na. toà thị chính là nơi làm việc của cơ quan đầunão của chính quyền thành phố Pari. Toà nhà được kiến trúc theophong cách thời kì Phục hưng.Ngày 28-5-1871, quân đội chính phủ tư sản phản động, đứng đầu làChi-e đã phá huỷ ngôi nhà này. toà thị chính được xây dựng lại nhưngày nay, được hoàn thành vào năm 1882.“Công trình kiến trúc liên hợp này thực sự uy nghiêm và độc đáo vớinhững sảnh đường khác nhau được che bằng các mái vòm hình thápcụt và một rừng tượng ở các góc tường. Chí ít ra thì cũng có tới 136 bứctượng nằm trên 4 mặt tiền của toà nhà; và trên dãy nhà còn có một bứctượng Etiênn Marcel. Đó là người cầm đầu các thương gia Pari thể kỉXIV. Qua hàng thế kỉ, toà nhà đã trở thành nơi xảy ra các sự kiện lịch sửquan trọng. Sự kiện bi thảm nhất có lẽ đã xảy ra vào sáng ngày 27-7-1794 (tức ngày 9 tháng Tecmido, theo lịch sử của chính quyền cáchmạng Gia cơ banh - chúng tôi chú, NNP). Robespierre, một người khôngdễ gì bị mua chuộc, cùng những người ủng hộ ông đã đóng cửa toà thịchính và ở sâu trong đó để tìm cách tránh sự đe doạ của cuộc nội chiến.Robespierre bị bắt và hành hình vào ngày hôm sau.Cuộc cách mạng ngày 4-9-1870Ngày 2-9-1870, hoàng đế Pháp Napôlêông III kéo cờ tráng đầu hàngquân phổ ở Xơđăng. chính phủ đế chế Pháp hết sức bưng bít, nhưng tinthất thủ Xơđăng đã lan truyền một cách khủng khiến đến thủ đô Pari.Tối ngày 3-9, hàng đoàn người kéo qua đại lộ Môngmác đến Quảngtrường, hô khẩu hiệu: “Đánh đổ Đế chế!”, “Phế truất Napôlêông !”,“Nước pháp muôn năm”. Cảnh sát vũ trang cảu chính phủ Đế chế ra tayđàm áp, song không một lực lượng phản động nào có thể cản nổi dòngngười đang bừng bừng khí thế cách mạng .Ngày 4-9-1870 là ngày hội lớn của nhân dân lao động Pari. Những đoànngười tràn ra đương phố: họ bắc thang, lây rìu phá những tấm bảng vẽloè loẹt những con phượng hoàng và những phù hiệu tượng trưng choĐế chế. ảnh và tượng bán thân của Napôlêông III bị quẳng xuống đất.Đa số lính và cảnh sát của Đế chế , ngày hôm qua còn là công cụ đàn ápcảu chính phủ Đế Chế, hôm nay đã hoà vào khối quần chúng cách mạng. quân vệ quốc Pari tràn vào điện Buốcbông và tuyên bố nền Cộng hoà.Mọi người ngất ngây, hầu như choáng váng trước một hạnh phúc quanhanh: người ta hướng về một tương lai đầy hứa hẹn.Chính phủ vệ quốc do tướng Tơrốuy (Trôcho) đứng đầu được thành lập.Chính phủ vệ quốc lộ nguyên hình là “Chính phủ phản quốc”Sau trận Xơđăng, quân Đức tiến về Pari, ngày 17-9-1870 vây chặt thủ đôPháp. Trước nguy cơ xâm lược và sự đàn áp dã nam của quân Đức,phong trào yêu nước đã bùng lên trong đông đảo quần chúng nhân dânPháp. Đáng lẽ chính phủ Vệ quốc phải triệt để vận độn quần chúngnhân dân quyếta sống mái với giặc thì giai cấo tư sản lại đạt quuyền lợigiai cấp kên trên quyền lợi dân tộc. Chúng sợ nhân dân Pháp đánhthắng quân Đức sẽ quay súng chống lại những kẻ bóc lột họ, nên chúngtìm cách phá hoại kháng chiến.Chính phủ Vệ quốc hầu nhe gồm toàn những kẻ tư sản hiểm độc, titiện, luôn lưa dối nhân dân. Tơrôsuy, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quócphòng, bề ngoài tuyên bố “sẽ không bao giờ đầu hàng” và “đã có kếhoạch bảo vệ Pari, một kế hoạch bí mật để cứu văn Pari ”... Song thựctế hắn đã bán nước. Nhân dân Pari đã nổi dậy “đả đảo” Tơrôsuy vàbuộc hắn phải từ chức. Hợp tác chặt chẽ với Tơrôsuy troang viêv phảnbội tổ quốc là Giuyn Phavrơ (Jules Favre), Bộ trưởng Ngoại giao. Háng làhạng người “cấp tiến” cửa miệng. Trong thời Đế chws, háng thường đọcnhững bài diễn văn “Phản đối” Đế chế, thực ra lại bợ đỡ những chínhsách phản động của Đế Chế II. Khi làn Bộ trưởng Ngoại giao của chínphủ Vệ quốc, Phavrơ thề sống thề chết “không nhường một tấc đấy củaTổ quốc” cho quân Đức. Nhưng hắn lại đã đến gặp Bixmacs ở Vùcai đểxin ký “hoà ước” và phái Chie (Thiers) chaỵ vạy khắp châu Âu cầu xinđầu hành. Cũng như Tơrôsuy, sau cuộc phản động trắng trợn này,Phavrơ đã bị gạt ra khỏi vũ đài chính trị, trước sự lên án và áp lực củaquần chúng nhân dân Pari. Ngoài ra còn Chie, tên “Quỷ lùn quái dị” (lờicủa Các mác), Giuyn Ximông, kẻ hám danh vọng không kém gì hàn vang,Guyn Phẻi, kẻ vô tài vô hạnh, Llêmăng Tôma, Vinoa, nhứng kẻ coi mạngcủa người nghèo như sâu bọ...Lũ bán nước, hại dân ấy đã giành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP)_1CÔNG XÃ PA-RI (PHÁP)Công xã Pa-ri mở cuộc họp các ủy viên công xã tại tòa Thị chínhSau cuộc khởi nghĩa 18-3-1871, cuộc cách mạng vô sản đầu tiên, banchấp hành Trung ương Quốc dân quân tổ chức cuộc bầu cử Hội đồngcông xã- nhà nước kiểu mới - vào ngày 26-3-1871. Hội đồng công xãgồm nhiều Uỷ ban, đứng đầu mỗi Uỷ ban là một uỷ viên công xã, chịutrách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Mỗi uỷ ban gồm từ5-8 người. Các cuộc họp của hội đồng công xã thường tiến hành ở toàthị chính rất trang nghiêm.Toà thị chính được xây dựng vào thế kỉ XVI ở trung tâm một quảngtrường rộng lớn, trước đó dùng làm nơi hành hình những tù phạm tộibị án xử tử. Toà nhà được xây dựng theo thiết kế của kiến trúc sư Đô-mê-ni-cô đa Coóc-tô-na. toà thị chính là nơi làm việc của cơ quan đầunão của chính quyền thành phố Pari. Toà nhà được kiến trúc theophong cách thời kì Phục hưng.Ngày 28-5-1871, quân đội chính phủ tư sản phản động, đứng đầu làChi-e đã phá huỷ ngôi nhà này. toà thị chính được xây dựng lại nhưngày nay, được hoàn thành vào năm 1882.“Công trình kiến trúc liên hợp này thực sự uy nghiêm và độc đáo vớinhững sảnh đường khác nhau được che bằng các mái vòm hình thápcụt và một rừng tượng ở các góc tường. Chí ít ra thì cũng có tới 136 bứctượng nằm trên 4 mặt tiền của toà nhà; và trên dãy nhà còn có một bứctượng Etiênn Marcel. Đó là người cầm đầu các thương gia Pari thể kỉXIV. Qua hàng thế kỉ, toà nhà đã trở thành nơi xảy ra các sự kiện lịch sửquan trọng. Sự kiện bi thảm nhất có lẽ đã xảy ra vào sáng ngày 27-7-1794 (tức ngày 9 tháng Tecmido, theo lịch sử của chính quyền cáchmạng Gia cơ banh - chúng tôi chú, NNP). Robespierre, một người khôngdễ gì bị mua chuộc, cùng những người ủng hộ ông đã đóng cửa toà thịchính và ở sâu trong đó để tìm cách tránh sự đe doạ của cuộc nội chiến.Robespierre bị bắt và hành hình vào ngày hôm sau.Cuộc cách mạng ngày 4-9-1870Ngày 2-9-1870, hoàng đế Pháp Napôlêông III kéo cờ tráng đầu hàngquân phổ ở Xơđăng. chính phủ đế chế Pháp hết sức bưng bít, nhưng tinthất thủ Xơđăng đã lan truyền một cách khủng khiến đến thủ đô Pari.Tối ngày 3-9, hàng đoàn người kéo qua đại lộ Môngmác đến Quảngtrường, hô khẩu hiệu: “Đánh đổ Đế chế!”, “Phế truất Napôlêông !”,“Nước pháp muôn năm”. Cảnh sát vũ trang cảu chính phủ Đế chế ra tayđàm áp, song không một lực lượng phản động nào có thể cản nổi dòngngười đang bừng bừng khí thế cách mạng .Ngày 4-9-1870 là ngày hội lớn của nhân dân lao động Pari. Những đoànngười tràn ra đương phố: họ bắc thang, lây rìu phá những tấm bảng vẽloè loẹt những con phượng hoàng và những phù hiệu tượng trưng choĐế chế. ảnh và tượng bán thân của Napôlêông III bị quẳng xuống đất.Đa số lính và cảnh sát của Đế chế , ngày hôm qua còn là công cụ đàn ápcảu chính phủ Đế Chế, hôm nay đã hoà vào khối quần chúng cách mạng. quân vệ quốc Pari tràn vào điện Buốcbông và tuyên bố nền Cộng hoà.Mọi người ngất ngây, hầu như choáng váng trước một hạnh phúc quanhanh: người ta hướng về một tương lai đầy hứa hẹn.Chính phủ vệ quốc do tướng Tơrốuy (Trôcho) đứng đầu được thành lập.Chính phủ vệ quốc lộ nguyên hình là “Chính phủ phản quốc”Sau trận Xơđăng, quân Đức tiến về Pari, ngày 17-9-1870 vây chặt thủ đôPháp. Trước nguy cơ xâm lược và sự đàn áp dã nam của quân Đức,phong trào yêu nước đã bùng lên trong đông đảo quần chúng nhân dânPháp. Đáng lẽ chính phủ Vệ quốc phải triệt để vận độn quần chúngnhân dân quyếta sống mái với giặc thì giai cấo tư sản lại đạt quuyền lợigiai cấp kên trên quyền lợi dân tộc. Chúng sợ nhân dân Pháp đánhthắng quân Đức sẽ quay súng chống lại những kẻ bóc lột họ, nên chúngtìm cách phá hoại kháng chiến.Chính phủ Vệ quốc hầu nhe gồm toàn những kẻ tư sản hiểm độc, titiện, luôn lưa dối nhân dân. Tơrôsuy, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quócphòng, bề ngoài tuyên bố “sẽ không bao giờ đầu hàng” và “đã có kếhoạch bảo vệ Pari, một kế hoạch bí mật để cứu văn Pari ”... Song thựctế hắn đã bán nước. Nhân dân Pari đã nổi dậy “đả đảo” Tơrôsuy vàbuộc hắn phải từ chức. Hợp tác chặt chẽ với Tơrôsuy troang viêv phảnbội tổ quốc là Giuyn Phavrơ (Jules Favre), Bộ trưởng Ngoại giao. Háng làhạng người “cấp tiến” cửa miệng. Trong thời Đế chws, háng thường đọcnhững bài diễn văn “Phản đối” Đế chế, thực ra lại bợ đỡ những chínhsách phản động của Đế Chế II. Khi làn Bộ trưởng Ngoại giao của chínphủ Vệ quốc, Phavrơ thề sống thề chết “không nhường một tấc đấy củaTổ quốc” cho quân Đức. Nhưng hắn lại đã đến gặp Bixmacs ở Vùcai đểxin ký “hoà ước” và phái Chie (Thiers) chaỵ vạy khắp châu Âu cầu xinđầu hành. Cũng như Tơrôsuy, sau cuộc phản động trắng trợn này,Phavrơ đã bị gạt ra khỏi vũ đài chính trị, trước sự lên án và áp lực củaquần chúng nhân dân Pari. Ngoài ra còn Chie, tên “Quỷ lùn quái dị” (lờicủa Các mác), Giuyn Ximông, kẻ hám danh vọng không kém gì hàn vang,Guyn Phẻi, kẻ vô tài vô hạnh, Llêmăng Tôma, Vinoa, nhứng kẻ coi mạngcủa người nghèo như sâu bọ...Lũ bán nước, hại dân ấy đã giành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử lịch sử lớp 12 giáo án lớp 12 lịch sử Việt Nam lịch sử thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 214 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 106 0 0 -
69 trang 85 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 57 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 53 0 0 -
11 trang 52 0 0