Cortison dùng trong nhãn khoa - Lợi hay hại?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cortison là loại bột kết tinh trắng, không màu, tan trong nước, một glucocorticoid do vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng chống viêm, chống dị ứng. Trong nhãn khoa, thuốc được chỉ định chống viêm bờ mi, viêm kết mạc, viêm củng mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, nhãn viêm đồng cảm, viêm nội nhãn cầu, viêm thượng củng mạc... Cortison là loại bột kết tinh trắng, không màu, tan trong nước, một glucocorticoid do vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng chống viêm, chống dị ứng. Trong nhãn khoa, thuốc được chỉ định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cortison dùng trong nhãn khoa - Lợi hay hại? Cortison dùng trong nhãn khoa - Lợi hay hại? Cortison là loại bột kết tinh trắng, không màu, tan trong nước,một glucocorticoid do vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng chống viêm,chống dị ứng. Trong nhãn khoa, thuốc được chỉ định chống viêm bờ mi,viêm kết mạc, viêm củng mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, nhãnviêm đồng cảm, viêm nội nhãn cầu, viêm thượng củng mạc... Cortison là loại bột kết tinh trắng, không màu, tan trong nước,một glucocorticoid do vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng chống viêm,chống dị ứng. Trong nhãn khoa, thuốc được chỉ định chống viêm bờ mi,viêm kết mạc, viêm củng mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, nhãnviêm đồng cảm, viêm nội nhãn cầu, viêm thượng củng mạc... Trong viêm kết mạc mùa xuân, kết mạc dị ứng cortison làm giảmngứa..., trong viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, viêm nộinhãn, nhãn viêm đồng cảm... nó làm giảm đau nhức. Loại cortison thường dùng nhất là hydrocortison. Cortison còn có tên khác là idrocortison, polcort, H, cobadex. Thuốc có các dạng: thuốc mỡ tra mắt, thuốc nước nhỏ mắt, dịch treotiêm cạnh nhãn cầu. Thành phần của thuốc: thuốc mỡ 1%, thuốc nước 0,5%, dịch treo25ml/1ml. Liều thường dùng: nhỏ vào mắt 4-6lần/ngày, tra 1-3 lần trong mộtngày. Cortison có thể gây ra những tai biến như: - Thủng nhãn cầu: nếu người bệnh bị loét giác mạc mà tiêm cortisonvào mắt thì loét sẽ ngày càng to ra, sâu hơn và có thể bị thủng. Lúc thủng ởvết loét sẽ có một chấm đen, vết đen ấy là mống mắt bị phòi ra. Xử trí: nhỏ clorocid 0,4% băng kín gửi lên tuyến chuyên khoa. Tuyệtđối không gắp các vật lạ trong mắt, vì có thể gắp và cắt nhầm vào tổ chứcmống mắt. - Tăng nhãn áp: sau khi nhỏ cortison vào mắt bị glocom thể tiềm tàng(thiên đầu thống chưa phát bệnh) ta gặp một trong hai dạng bệnh khác nhau: + Glocom góc đóng: đột nhiên đau nhức mắt dữ dội, đồng tử giãn méomó, mắt có cương tụ rìa, nhãn áp cao, có khi lên tới 40mmHg (bình thườngnhãn áp là 20mmHg), thị lực giảm. Xử trí: nhỏ pilocarpin 1-3%, diuramid 0,25g, seduxen 5mg. Cần đưavào bệnh viện theo dõi ngay. + Glocom góc mở: glocom loại này ít gặp ở Việt Nam hơn, trái lại ởchâu Âu và châu Phi có nhiều glocom góc mở hơn. Loại glocom góc mởthường ít gây đau nhức, mắt trắng. Chỉ có cảm giác nặng mắt, nhãn áp cao,có khi trên 40mmHg. Thị lực giảm nhiều cho đến khi mù hẳn. Loại glocomnày nguy hiểm vì không đau nhức, không làm đỏ mắt, do đó người ta ít để ý,và ít khi phát hiện được sớm. Xử trí: đo nhãn áp phát hiện bệnh. Điều trị bằng nhỏ pilocarpine 1%ngày 3-4 lần. Chuyển chuyên khoa mắt điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cortison dùng trong nhãn khoa - Lợi hay hại? Cortison dùng trong nhãn khoa - Lợi hay hại? Cortison là loại bột kết tinh trắng, không màu, tan trong nước,một glucocorticoid do vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng chống viêm,chống dị ứng. Trong nhãn khoa, thuốc được chỉ định chống viêm bờ mi,viêm kết mạc, viêm củng mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, nhãnviêm đồng cảm, viêm nội nhãn cầu, viêm thượng củng mạc... Cortison là loại bột kết tinh trắng, không màu, tan trong nước,một glucocorticoid do vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng chống viêm,chống dị ứng. Trong nhãn khoa, thuốc được chỉ định chống viêm bờ mi,viêm kết mạc, viêm củng mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, nhãnviêm đồng cảm, viêm nội nhãn cầu, viêm thượng củng mạc... Trong viêm kết mạc mùa xuân, kết mạc dị ứng cortison làm giảmngứa..., trong viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm màng bồ đào, viêm nộinhãn, nhãn viêm đồng cảm... nó làm giảm đau nhức. Loại cortison thường dùng nhất là hydrocortison. Cortison còn có tên khác là idrocortison, polcort, H, cobadex. Thuốc có các dạng: thuốc mỡ tra mắt, thuốc nước nhỏ mắt, dịch treotiêm cạnh nhãn cầu. Thành phần của thuốc: thuốc mỡ 1%, thuốc nước 0,5%, dịch treo25ml/1ml. Liều thường dùng: nhỏ vào mắt 4-6lần/ngày, tra 1-3 lần trong mộtngày. Cortison có thể gây ra những tai biến như: - Thủng nhãn cầu: nếu người bệnh bị loét giác mạc mà tiêm cortisonvào mắt thì loét sẽ ngày càng to ra, sâu hơn và có thể bị thủng. Lúc thủng ởvết loét sẽ có một chấm đen, vết đen ấy là mống mắt bị phòi ra. Xử trí: nhỏ clorocid 0,4% băng kín gửi lên tuyến chuyên khoa. Tuyệtđối không gắp các vật lạ trong mắt, vì có thể gắp và cắt nhầm vào tổ chứcmống mắt. - Tăng nhãn áp: sau khi nhỏ cortison vào mắt bị glocom thể tiềm tàng(thiên đầu thống chưa phát bệnh) ta gặp một trong hai dạng bệnh khác nhau: + Glocom góc đóng: đột nhiên đau nhức mắt dữ dội, đồng tử giãn méomó, mắt có cương tụ rìa, nhãn áp cao, có khi lên tới 40mmHg (bình thườngnhãn áp là 20mmHg), thị lực giảm. Xử trí: nhỏ pilocarpin 1-3%, diuramid 0,25g, seduxen 5mg. Cần đưavào bệnh viện theo dõi ngay. + Glocom góc mở: glocom loại này ít gặp ở Việt Nam hơn, trái lại ởchâu Âu và châu Phi có nhiều glocom góc mở hơn. Loại glocom góc mởthường ít gây đau nhức, mắt trắng. Chỉ có cảm giác nặng mắt, nhãn áp cao,có khi trên 40mmHg. Thị lực giảm nhiều cho đến khi mù hẳn. Loại glocomnày nguy hiểm vì không đau nhức, không làm đỏ mắt, do đó người ta ít để ý,và ít khi phát hiện được sớm. Xử trí: đo nhãn áp phát hiện bệnh. Điều trị bằng nhỏ pilocarpine 1%ngày 3-4 lần. Chuyển chuyên khoa mắt điều trị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcTài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 49 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 47 0 0