Cua huỳnh đế - Red frog crab
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.27 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm Cua huỳnh đế to bằng bàn tay xòe, mình khum tròn, nhìn giống con bọ khổng lồ hay có con hình dáng như loài rùa, đầu cua hơi chúi xuống, có màu đỏ hồng, mai hình vuông, càng và que ngắn, đầu cua dài và có nhiều râu. Cua Huỳnh đế có những con ở vùng biển nước sâu nặng hơn 1 ký. Cua có bộ áo giáp dày và cứng có màu vàng rực như hoàng bào hay chiến bào, li ti gai nhọn xuôi theo thân, que và càng to, cạnh sắc lẻm như dao. Thịt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cua huỳnh đế - Red frog crab Cua huỳnh đế - Red frog crabTên Tiếng Anh:Red frog crabTên Tiếng Việt:Cua huỳnh đếTên khác:Spanner crabPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: RaninidaeGiống: RaninaLoài:Ranina ranina Linnaeus, 1758Đặc điểmCua huỳnh đế to bằng bàn tay xòe, mình khum tròn, nhìngiống con bọ khổng lồ hay có con hình dáng như loài rùa,đầu cua hơi chúi xuống, có màu đỏ hồng, mai hình vuông,càng và que ngắn, đầu cua dài và có nhiều râu. Cua Huỳnh đếcó những con ở vùng biển nước sâu nặng hơn 1 ký.Cua có bộ áo giáp dày và cứng có màu vàng rực như hoàngbào hay chiến bào, li ti gai nhọn xuôi theo thân, que và càngto, cạnh sắc lẻm như dao. Thịt cua huỳnh đế thơm ngon, bổdưỡng, thớ thịt cua săn chắc, trắng muốt nhô và độ đạm cao.Phân bốCua phân bố nhiều ở vùng biển phía Đông Nam Thái BìnhDương. Ở Việt Nam, cua Huỳnh đế xuất hiện nhiều ở vùngbiển sạch, có đáy cát vàng và nguồn nước trong xanh như cácvùng biển Quy Nhơn (Bình Định), Tuy Phong (Bình Thuận),Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Đây là một loài hải sản có giá trịkinh tế cao và được làm nguyên liệu chế biến thành nhữngmón đặc sản.Tập tínhCua Huỳnh đế chỉ rộ nhất vào mùa xuân, khoảng từ tháng 12đến tháng 3 âm lịch ở Việt Nam. Thông thường những thángmùa xuân, biển trở ngọn gió nồm, rất êm nên khuyến khíchloại cua sinh sản và đi tìm thức ăn.Sinh sảnCập nhật...Hiện trạngCua huỳnh đế là đặc sản từ vùng biển Quảng Ngãi đến BìnhĐịnh. Loài cua này trước đây dùng để tiếng cống cho các vịvua ở Việt Nam vì tương truyền họ ăn thấy ngon, tốt cho sứckhỏe. Cua huỳnh đế có thể chế biến các món như rang me,rang muối, nướng... nhưng ngon nhất và đơn giản trong chếbiến vẫn là món hấp ăn với muối tiêu ớt xanh hoặc luộc lấythịt phi hành, gia vị rồi nấu cháo. So với các loại hải sảnkhác, cua Huỳnh đế khẳng định đẳng cấp về chất lượng màlâu nay được ví ngang với cá tuyết đen, cá hồi đỏ...Về khai thác ở Việt Nam, khoảng cuối đông đến tháng tưnăm sau, khi gió xuân về là lúc ngư dân vào mùa đánh bắtcua huỳnh đế. Giã cào, lưới đánh đằm... là những phươngtiện đánh bắt cua thường thấy. Ngư dân miền Trung ViệtNam có thể đánh bắt bằng lưới giã cào, nhưng để có đượcnhững chú cua với số lượng nhiều, chắc thịt thì phải dùngmột dụng cụ gọi là rập. Rập để bẫy cua huỳnh đế có hìnhdạng như chiếc nón, được gắn mồi tươi ở chính giữa. Mỗithuyền ra khơi thường trang bị từ 200 - 300 cái rập, khi thảmỗi cái cách nhau chừng 5m. Cua rúc vào đó ăn mồi và sậpbẫy trong các rập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cua huỳnh đế - Red frog crab Cua huỳnh đế - Red frog crabTên Tiếng Anh:Red frog crabTên Tiếng Việt:Cua huỳnh đếTên khác:Spanner crabPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: RaninidaeGiống: RaninaLoài:Ranina ranina Linnaeus, 1758Đặc điểmCua huỳnh đế to bằng bàn tay xòe, mình khum tròn, nhìngiống con bọ khổng lồ hay có con hình dáng như loài rùa,đầu cua hơi chúi xuống, có màu đỏ hồng, mai hình vuông,càng và que ngắn, đầu cua dài và có nhiều râu. Cua Huỳnh đếcó những con ở vùng biển nước sâu nặng hơn 1 ký.Cua có bộ áo giáp dày và cứng có màu vàng rực như hoàngbào hay chiến bào, li ti gai nhọn xuôi theo thân, que và càngto, cạnh sắc lẻm như dao. Thịt cua huỳnh đế thơm ngon, bổdưỡng, thớ thịt cua săn chắc, trắng muốt nhô và độ đạm cao.Phân bốCua phân bố nhiều ở vùng biển phía Đông Nam Thái BìnhDương. Ở Việt Nam, cua Huỳnh đế xuất hiện nhiều ở vùngbiển sạch, có đáy cát vàng và nguồn nước trong xanh như cácvùng biển Quy Nhơn (Bình Định), Tuy Phong (Bình Thuận),Sa Huỳnh (Quảng Ngãi). Đây là một loài hải sản có giá trịkinh tế cao và được làm nguyên liệu chế biến thành nhữngmón đặc sản.Tập tínhCua Huỳnh đế chỉ rộ nhất vào mùa xuân, khoảng từ tháng 12đến tháng 3 âm lịch ở Việt Nam. Thông thường những thángmùa xuân, biển trở ngọn gió nồm, rất êm nên khuyến khíchloại cua sinh sản và đi tìm thức ăn.Sinh sảnCập nhật...Hiện trạngCua huỳnh đế là đặc sản từ vùng biển Quảng Ngãi đến BìnhĐịnh. Loài cua này trước đây dùng để tiếng cống cho các vịvua ở Việt Nam vì tương truyền họ ăn thấy ngon, tốt cho sứckhỏe. Cua huỳnh đế có thể chế biến các món như rang me,rang muối, nướng... nhưng ngon nhất và đơn giản trong chếbiến vẫn là món hấp ăn với muối tiêu ớt xanh hoặc luộc lấythịt phi hành, gia vị rồi nấu cháo. So với các loại hải sảnkhác, cua Huỳnh đế khẳng định đẳng cấp về chất lượng màlâu nay được ví ngang với cá tuyết đen, cá hồi đỏ...Về khai thác ở Việt Nam, khoảng cuối đông đến tháng tưnăm sau, khi gió xuân về là lúc ngư dân vào mùa đánh bắtcua huỳnh đế. Giã cào, lưới đánh đằm... là những phươngtiện đánh bắt cua thường thấy. Ngư dân miền Trung ViệtNam có thể đánh bắt bằng lưới giã cào, nhưng để có đượcnhững chú cua với số lượng nhiều, chắc thịt thì phải dùngmột dụng cụ gọi là rập. Rập để bẫy cua huỳnh đế có hìnhdạng như chiếc nón, được gắn mồi tươi ở chính giữa. Mỗithuyền ra khơi thường trang bị từ 200 - 300 cái rập, khi thảmỗi cái cách nhau chừng 5m. Cua rúc vào đó ăn mồi và sậpbẫy trong các rập.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cua huỳnh đế cấu tạo Cua huỳnh đế các loài giáp xác nuôi trồng thủy sản kỹ thuật nuôi thủy sản kinh nghiệm nuôi thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 250 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 155 0 0