Trong kỳ họp thứ ba của Quốc hội khóa XIII – Vấn đề phòng chống tham nhũng đã được đề cập một cách khá quyết liệt. Trước những bức xúc đó, tạp chí Phát triển và Hội nhập cho đăng lại bài viết có liên quan với nội dung sâu sắc và phong phú đã được công bố năm 2009 để bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc chiến chống tham nhũng Việt Nam vẫn đang là thách thức cam goBàn Luận & Hành ĐộngNGND.GSTS.Nguyễn Thanh TuyềnLời mở đầuTham nhũng đang là quốc nạn ởnhiều quốc gia trên thế giới. Ở cácnước đang phát triển tham nhũnglà căn bệnh trầm kha nguy hiểmvà phổ biến. Chống tham nhũnglà một trong những nhiệm vụ hàngđầu của chính phủ ở nhiều quốcgia.Ở VN tham nhũng được xếpvào loại nghiêm trọng với chỉ số(2,4/10). Do vậy chống tham nhũngvẫn đang là cuộc chiến đầy cam go,thách thức của chính phủ VN.1. Nguồn gốc và nguy hại củatham nhũng1.1. Tham nhũng là gì?Có nhiều định nghĩa khác nhauvề tham nhũng, nhưng theo chúngtôi đó là những hành vi chiếm đoạt(chiếm hữu) phi pháp tài sản (củacải, tiền bạc) của cá nhân hay 1tổ chức, xuất phát từ ý thức vụ lợi58Trong kỳ họp thứ ba của Quốc hội khóa XIII – Vấn đềphòng chống tham nhũng đã được đề cập một cáchkhá quyết liệt. Trước những bức xúc đó, tạp chí Phát triển vàHội nhập cho đăng lại bài viết có liên quan với nội dung sâusắc và phong phú đã được công bố năm 2009 để bạn đọc thamkhảo.thuộc các giới có chức, có quyền,có lợi thế hoặc có cơ hội trong cácquan hệ kinh tế – chính trị – xã hộimà hậu quả của nó là sự tổn hạikhông lường về vật chất, tinh thần,công bằng XH, nỗ lực chống đóinghèo và suy thoái về đạo đức.Tất cả các quốc gia trên thế giớiđều coi tham nhũng là 1 quốc nạn,bởi nó làm băng hoại nền tảng chếđộ XH trên các phương diện kinhtế – chính trị, đạo lý và pháp lý.1.2. Các hình thái tham nhũngTham nhũng ẩn hiện dưới nhiềusắc thái trong các hoạt động kinhtế – chính trị – XH. Nó được biểuhiện dưới các dạng chủ yếu nhưsau:PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 5 (15) - Tháng 7-8/20121.2.1. Tham nhũng quyền lực:Cơ sở phát sinh của tham nhũngquyền lực là sự lạm dụng địa vị,quyền thế trong bộ máy côngquyền để tạo áp lực hoặc cơ hội thulợi bất chính cho cá nhân, 1 nhómngười hoặc 1 tổ chức và gây tổn hạilớn đến thể trạng và tiềm năng củanền kinh tế – xã hội.Căn cứ vào quy mô và mức độtác hại của nó, tham nhũng quyềnlực được biểu hiện dưới 2 dạng cơbản: tham nhũng chính trị và thamnhũng hành chính.a. Tham nhũng chính trị:Thường diễn ra ở giới chính trịgia cao cấp hay là các chính khách,thông qua các quyết sách hayBàn Luận & Hành Độngnhững quyết định mờ ám nhằmtrục lợi trên cơ sở bảo vệ lợi íchcủa thiểu số. Tham nhũng chính trịthường được thực hiện có tổ chức,có quy mô lớn và có hậu thuẩnvững chắc về chính trị đồng thờitạo ảnh hưởng xấu và lâu dài trêndiện rộng.Các quyết sách hay các quyếtđịnh nói trên, chủ yếu là hướngvào các hoạt động kinh tế “nhạycảm” hoặc “bất chính” nhưng có“sinh lợi cao” như chính sách vềBDS, chính sách XNK, chính sáchtiền tệ, chính sách đầu tư và cácchính sách có ảnh hưởng ở tầm vĩmô khác … Tham nhũng chính trịthường phát sinh ở các nước đangphát triển ở các giới “chóp bu” docơ sở pháp lý và cơ chế quản lý yếukém và còn nhiều sơ hở. Điển hìnhnhư: Tổng thống Ferdinan Marcos(Philippines) biển thủ 100 tỷ USD;Tổng thống Suharto của Indonesiacó tài sản của gia đình gần ½ tổngsố sản phẩm quốc nội của nước đóvà mức biển thủ của nước nghèonhư CHDC Congo do Tổng thốngchiếm giữ gần 8 tỷ USD… và tìnhtrạng này khá phổ biến ở các nướcchậm phát triển.Ngoài ra tham nhũng chính trịcòn biểu hiện thông qua việc “muaquan, bán chức” làm “ô nhiễm” bộmáy công quyền đồng thời gieomầm cho 1 thế hệ quan chức mớivề tiềm năng của căn bệnh trầmkha này và tạo nguy cơ hủy hoạilâu dài công lý XH.b. Tham nhũng hành chính:Bắt nguồn từ 1 nền hành chínhquan liêu, bộ máy quản lý cồngkềnh, yếu kém, thiếu hiệu lực, tạonhiều sơ hở và điều kiện cho nhữngngười có chức có quyền hoặc cócơ hội thuộc các cấp quản lý lạmdụng để tham ô, biển thủ tài sản.Đặc điểm của tham nhũng hànhchính là có quy mô nhỏ nhưng,diễn ra trên diện rộng, do vậy tổnthat cũng không ít.Tham nhũng hành chính biểuhiện dưới các dạng:- Lợi dụng sơ hở trong cơ chếquản lý, 1 bộ phận viên chức kémphẩm chất, liên kết lại với nhau đểđục khoét tài sản công.- Lạm quyền trong thi hànhcác công vụ để tư lợi, đặc biệt làcác quan hệ còn mang nặng tínhchất “xin – cho” như: phân phốingân quỹ quốc gia, cấp quota hàngXKN, cấp phép kinh doanh, cấpquyền sở hữu tài sản, xét cấp vốn,cấp phép đầu tư, xét ưu đãi thuế,cấp hộ khẩu; quan hệ giữa các cơquan quản lý chức năng với cácdoanh nghiệp, đặc biệt là doanhnghiệp dân doanh và các ràn buộcphi lý của chế độ hành chính quanliêu trong các mối quan hệ xã hội.1.2.2. Tham nhũng pháp luật:Là sự cố tình bưng bít sự thật,thậm chí cả chân lý vì lợi ích nhỏnhoi mà làm phá vỡ công lý vàcông bằng XH. Tham nhũng phápluật thường xảy ra ở giới “cầm cânnảy mực” nhưng đánh mất lươngtâm, đi ngược lại những chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp. Biểu hiệncủa tham nhũng pháp luật là hànhvi chạy tội, chạy án, xử lý khôngcông tâm các quan hệ dân sự, baoche cho việc làm ăn phi pháp, phinhân tính, gay tác hại trầm trọngđến các hoạt động kinh t ...