Thủy sản Việt Nam tiềm năng - phát triển và hội nhập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng được cơ cấu kinh tế dịch vụ – công nghiệp – nông nghiệp của tỉnh đến năm 2020 là mô hình lý tưởng, nếu trong cơ cấu đó các dịch vụ “mũi nhọn” và “chủ lực” chiếm tỷ trọng ưu thế (tạm ví như mô hình kinh tế Hồng Kông, Singapore). Mô hình này cũng có thể duy trì trong một thời gian không ngắn tiếp sau nhưng với trình độ phát triển cao hơn và vẫn được coi là một cơ cấu kinh tế tích cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủy sản Việt Nam tiềm năng - phát triển và hội nhậpNghiên cứu & Trao đổiDiễn đàn khoa học thủy sảnVN: Tiềm năng phát triển& hội nhập nằm trongchương trình Festival thủy sản VN2010 tại Thành phố Cần Thơ, đượcdiễn ra trong niềm hân hoan trànđầy của 1 sự kiện trọng đại mà baođời nay người dân ĐBSCL mongđợi. Đó là chiếc cầu Cần Thơ đãnối liền hai bờ sông Hậu, đem đếnsức sống mới và những triển vọngvề sự cất cánh của vùng châu thổđầy tiềm năng.Trong những tiềm năng đó,ngành thủy sản được coi là một thếmạnh nội sinh của ĐBSCL so vớicả nước.Ở VN ngành thủy sản là 1 lợithế được thiên nhiên ban tặng,với tổng chiều dài của bờ biển hơn2.600 km, dọc theo đó là 15 ngưtrường (kể cả 2 ngư trường ở thịtrường chứng khoán Vịnh TháiLan), có độ sâu từ 10m đến 280m,phần lớn có khả năng khai thácquanh năm. Bên cạnh đó là trênmột triệu ha nuôi trồng thủy sản,mà ĐBSCL chiếm hơn 70% diệntích và 90% sản lượng thủy sảnnuôi trồng , xuất khẩu.Ngành thủy sản VN thu hút hơn4 triệu lao động, chưa kể số laođộng gián tiếp qua các khâu trunggian như: công nghiệp chế biến, cácdịch vụ xuất khẩu, hệ thống thươngmại, nhà hàng, khách sạn, và nghềđóng tàu thuyền đánh cá…Giá trịsản lượng thủy sản đạt 120.000 tỷđồng. Xuất khẩu thủy sản qua 130quốc gia với kim ngạch xuất khẩu:năm 2000 đạt 1,5 tỷ USD, thứ đếnnăm 2008 đạt 4,5 tỷ USD, mặc dùchịu ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu, xuất khẩu năm282009 vẫn đạt mức 4,2 tỷ, theo dựkiến năm 2010 kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản có thể đạt khoảng4,5 tỷ USD. Riêng xuất khẩu cáda trơn của ĐBSCL đạt tới 1,453tỷ USD (chiếm 32,2% tổng giá trịxuất khẩu thủy sản) VN.So với các ngành kinh tế “nộilực”, thủy sản cũng đóng góp đángkể cho tăng trưởng kinh tế và ngânsách quốc gia, đặc biệt là ngân sáchđịa phương các tỉnh ĐBSCL.Tuy nhiên, ngành thủy sảncũng đối mặt với không ít áp lựcvà thách thức trong quá trình pháttriển như:- Phương tiện, kỹ thuật đánh bắtxa bờ với quy mô nhỏ và còn lạchậu. Hậu cần ngành thủy sản cònthiếu đồng bộ.- Ứng dụng công nghệ sinh họctrong nuôi trồng thủy sản với mụctiêu tăng trưởng nhanh, chất lượngcao, chủ động phòng trị dịch bệnhcòn nhiều hạn chế.- Nguồn nguyên liệu thủy sảncung ứng nhiều thời điểm thiếu ổnđịnh bởi tác động của thị trường.- Xuất khẩu thủy sản tuy cógia tăng nhưng chịu nhiều sức épcạnh tranh, chất lượng, an toàn vệsinh thực phẩm, quy kết bán phágiá của Mỹ và các nước Tây Âu,gần đây thị trường xuất khẩu cá datrơn sang Mỹ còn phải tuân thủ quyđịnh về độ sâu và nguồn nước nuôitrồng thủy sản, cũng gây nhiều bấtlợi cho xuất khẩu thủy sản VN.Bên cạnh đó, các sự kiện vềbiến đổi khí hậu, nước mặn thâmnhập (đặc biệt ở ĐBSCL) tác độngkhông nhỏ đến diện tích, sản lượng,chất lượng và tính ổn định của nuôitrồng thủy sản, thậm chí làm táiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 5 - Tháng 6/2010nghèo đối với không ít hộ dân cư.Xuất phát từ những hiện trạngđó, diễn đàn khoa học thủy sảnVN 2010 “Tiềm năng – Phát triểnvà hội nhập” sẽ hướng vào các nộidung chính:Thứ nhất, Thực trạng thủy sảnVN: Thế mạnh - tiềm năng – cơ hộivà thách thức.Thứ hai, Xuất khẩu và mởrộng các thị trường xuất khẩu tiềmnăng.Thứ ba, Xây dựng, quảng bávà khẳng định thương hiệu thủysản VN thích ứng với thời kỳ hộinhập.Theo đó, cũng tại diễn đàn khoahọc này, chúng ta cũng tìm ra cácphương hướng và giải pháp cho sựphát triển thủy sản bền vững ở VNtrong thời kỳ hội nhập.Các phương hướng và giải phápchủ yếu đó có thể được tập trungvào các tiêu điểm:1. Quy hoạch và tái cấu trúc hệthống đánh bắt, nuôi trồng thủysản ở VN dựa vào thế mạnh – tiềmnăng – điều kiện sinh thái – đặcđiểm của từng vùng, nhằm đảmbảo sự phát triển hiệu quả và bềnvững cho ngành thủy sản VN.2. Hiện đại hóa và nâng caocông suất của các phương tiện đánhbắt xa bờ, đánh bắt dài ngày, nhằmkhai thác tốt nhất các nguồn lợi hảisản, đồng thời mở ra các quan hệhợp tác với các đối tác cần thiếttrong khai thác hải sản theo nguyêntắc đôi bên cùng có lợi và góp phầnbảo vệ an ninh hải phận quốc gia.3. Áp dụng những tiến bộ trongcông nghệ sinh học để phát triểnnuôi trồng thủy sản, chủ động tạonguồn giống mới có năng xuất cao,Nghiên cứu & Trao đổicó sức đề kháng các dịch bệnh và bảođảm an toàn thực phẩm.4. Phát triển và đa dạng hóa các sảnphẩm nuôi trồng thủy sản đặc biệt ởvùng ĐBSCL để tăng thêm nguồn cungcấp thủy sản tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu.5. Tăng cường kiểm soát an toàn vệsinh thực phẩm đối với các loại thủysản và xây dựng các mô hình tiêu chuẩnkiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩmphù hợp với hệ thống quản lý chất lượngquốc tế (như BRC, TFS, ISO2200...)6. Duy trì và mở rộng thêm các thịtrường xuất khẩu thủy sản truyền thốngnhư: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Liênbang Nga….Đồng thời tiếp tục khai tháccác thị trường khó tính: Mỹ, Canada, vàcác thị trường tiềm năng ở Đông Âu vàchâu Phi, Trung Đông...7. Tập trung xây dựng và quảng báthương hiệu thủy sản VN để tạo dựnguy tín và tạo điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủy sản Việt Nam tiềm năng - phát triển và hội nhậpNghiên cứu & Trao đổiDiễn đàn khoa học thủy sảnVN: Tiềm năng phát triển& hội nhập nằm trongchương trình Festival thủy sản VN2010 tại Thành phố Cần Thơ, đượcdiễn ra trong niềm hân hoan trànđầy của 1 sự kiện trọng đại mà baođời nay người dân ĐBSCL mongđợi. Đó là chiếc cầu Cần Thơ đãnối liền hai bờ sông Hậu, đem đếnsức sống mới và những triển vọngvề sự cất cánh của vùng châu thổđầy tiềm năng.Trong những tiềm năng đó,ngành thủy sản được coi là một thếmạnh nội sinh của ĐBSCL so vớicả nước.Ở VN ngành thủy sản là 1 lợithế được thiên nhiên ban tặng,với tổng chiều dài của bờ biển hơn2.600 km, dọc theo đó là 15 ngưtrường (kể cả 2 ngư trường ở thịtrường chứng khoán Vịnh TháiLan), có độ sâu từ 10m đến 280m,phần lớn có khả năng khai thácquanh năm. Bên cạnh đó là trênmột triệu ha nuôi trồng thủy sản,mà ĐBSCL chiếm hơn 70% diệntích và 90% sản lượng thủy sảnnuôi trồng , xuất khẩu.Ngành thủy sản VN thu hút hơn4 triệu lao động, chưa kể số laođộng gián tiếp qua các khâu trunggian như: công nghiệp chế biến, cácdịch vụ xuất khẩu, hệ thống thươngmại, nhà hàng, khách sạn, và nghềđóng tàu thuyền đánh cá…Giá trịsản lượng thủy sản đạt 120.000 tỷđồng. Xuất khẩu thủy sản qua 130quốc gia với kim ngạch xuất khẩu:năm 2000 đạt 1,5 tỷ USD, thứ đếnnăm 2008 đạt 4,5 tỷ USD, mặc dùchịu ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế toàn cầu, xuất khẩu năm282009 vẫn đạt mức 4,2 tỷ, theo dựkiến năm 2010 kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản có thể đạt khoảng4,5 tỷ USD. Riêng xuất khẩu cáda trơn của ĐBSCL đạt tới 1,453tỷ USD (chiếm 32,2% tổng giá trịxuất khẩu thủy sản) VN.So với các ngành kinh tế “nộilực”, thủy sản cũng đóng góp đángkể cho tăng trưởng kinh tế và ngânsách quốc gia, đặc biệt là ngân sáchđịa phương các tỉnh ĐBSCL.Tuy nhiên, ngành thủy sảncũng đối mặt với không ít áp lựcvà thách thức trong quá trình pháttriển như:- Phương tiện, kỹ thuật đánh bắtxa bờ với quy mô nhỏ và còn lạchậu. Hậu cần ngành thủy sản cònthiếu đồng bộ.- Ứng dụng công nghệ sinh họctrong nuôi trồng thủy sản với mụctiêu tăng trưởng nhanh, chất lượngcao, chủ động phòng trị dịch bệnhcòn nhiều hạn chế.- Nguồn nguyên liệu thủy sảncung ứng nhiều thời điểm thiếu ổnđịnh bởi tác động của thị trường.- Xuất khẩu thủy sản tuy cógia tăng nhưng chịu nhiều sức épcạnh tranh, chất lượng, an toàn vệsinh thực phẩm, quy kết bán phágiá của Mỹ và các nước Tây Âu,gần đây thị trường xuất khẩu cá datrơn sang Mỹ còn phải tuân thủ quyđịnh về độ sâu và nguồn nước nuôitrồng thủy sản, cũng gây nhiều bấtlợi cho xuất khẩu thủy sản VN.Bên cạnh đó, các sự kiện vềbiến đổi khí hậu, nước mặn thâmnhập (đặc biệt ở ĐBSCL) tác độngkhông nhỏ đến diện tích, sản lượng,chất lượng và tính ổn định của nuôitrồng thủy sản, thậm chí làm táiPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 5 - Tháng 6/2010nghèo đối với không ít hộ dân cư.Xuất phát từ những hiện trạngđó, diễn đàn khoa học thủy sảnVN 2010 “Tiềm năng – Phát triểnvà hội nhập” sẽ hướng vào các nộidung chính:Thứ nhất, Thực trạng thủy sảnVN: Thế mạnh - tiềm năng – cơ hộivà thách thức.Thứ hai, Xuất khẩu và mởrộng các thị trường xuất khẩu tiềmnăng.Thứ ba, Xây dựng, quảng bávà khẳng định thương hiệu thủysản VN thích ứng với thời kỳ hộinhập.Theo đó, cũng tại diễn đàn khoahọc này, chúng ta cũng tìm ra cácphương hướng và giải pháp cho sựphát triển thủy sản bền vững ở VNtrong thời kỳ hội nhập.Các phương hướng và giải phápchủ yếu đó có thể được tập trungvào các tiêu điểm:1. Quy hoạch và tái cấu trúc hệthống đánh bắt, nuôi trồng thủysản ở VN dựa vào thế mạnh – tiềmnăng – điều kiện sinh thái – đặcđiểm của từng vùng, nhằm đảmbảo sự phát triển hiệu quả và bềnvững cho ngành thủy sản VN.2. Hiện đại hóa và nâng caocông suất của các phương tiện đánhbắt xa bờ, đánh bắt dài ngày, nhằmkhai thác tốt nhất các nguồn lợi hảisản, đồng thời mở ra các quan hệhợp tác với các đối tác cần thiếttrong khai thác hải sản theo nguyêntắc đôi bên cùng có lợi và góp phầnbảo vệ an ninh hải phận quốc gia.3. Áp dụng những tiến bộ trongcông nghệ sinh học để phát triểnnuôi trồng thủy sản, chủ động tạonguồn giống mới có năng xuất cao,Nghiên cứu & Trao đổicó sức đề kháng các dịch bệnh và bảođảm an toàn thực phẩm.4. Phát triển và đa dạng hóa các sảnphẩm nuôi trồng thủy sản đặc biệt ởvùng ĐBSCL để tăng thêm nguồn cungcấp thủy sản tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu.5. Tăng cường kiểm soát an toàn vệsinh thực phẩm đối với các loại thủysản và xây dựng các mô hình tiêu chuẩnkiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩmphù hợp với hệ thống quản lý chất lượngquốc tế (như BRC, TFS, ISO2200...)6. Duy trì và mở rộng thêm các thịtrường xuất khẩu thủy sản truyền thốngnhư: Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Liênbang Nga….Đồng thời tiếp tục khai tháccác thị trường khó tính: Mỹ, Canada, vàcác thị trường tiềm năng ở Đông Âu vàchâu Phi, Trung Đông...7. Tập trung xây dựng và quảng báthương hiệu thủy sản VN để tạo dựnguy tín và tạo điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thủy sản Việt Nam Phát triển và hội nhập Quảng bá thương hiệu thủy sản Ngành thủy sản Cơ cấu kinh tếTài liệu liên quan:
-
24 trang 151 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 135 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
7 trang 122 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 118 0 0 -
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
10 trang 117 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
30 trang 113 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
55 trang 108 0 0
-
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 106 0 0 -
61 trang 106 0 0
-
Quyết định số 08/2012/QĐ-UBND
16 trang 103 0 0 -
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
12 trang 101 0 0 -
7 trang 99 0 0
-
2 trang 98 0 0
-
10 trang 96 0 0
-
Quyết định số 1024/QĐHC-CTUBND
5 trang 94 0 0