Danh mục

Cuộc đời bất tử của Henrietta Lacks: Phần 1

Số trang: 211      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.26 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (211 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 cuốn sách Cuộc đời bất tử của Henrieatta Lacks trình bày các nội dung chính như sau: cuộc đời bất tử của Henrieatta Lacks, phần 1: sự sống, phần 2: cái chết,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc đời bất tử của Henrietta Lacks: Phần 1 CUỘC ĐỜI BẤT TỬ CỦA HENRIETTA LACKS —★—Nguyên tác: The Immortal Life of Henrietta Lacks Tác giả: Rebecca Skloot Dịch giả: Trần Nguyên Thể loại: Hồi Ký Bản quyền: Omega+ NXB: Lao động Năm xuất bản: 2009/Vn2018 —★★★— Ebook: huydatvns MỘT CUỐN SÁCH VƯỢT NGOÀI NHỮNG MONG ĐỢI — NGUYỄN THỊ THU HUYỀN Thạc sĩ ngành Sinh học Phân tử, Tế bào và Phát triển Đại học California, Santa Barbara Lần đầu khi nhìn thấy tiêu đề của cuốn sách – The Immortallife of Henrietta Lacks (Cuộc đời bất tử của Henrietta Lacks), tôiđã không mua nó. Tôi biết người phụ nữ trên bìa sách vì tấmảnh này của bà đã xuất hiện tương đối nhiều trên các tạp chí vàsách giáo khoa, nhưng tôi không buồn nhớ tên của bà vì cái tênhơi lạ và khó nhớ. Ngoài việc đang sử dụng tế bào của bà, thì bàcũng không liên quan trực tiếp đến những nghiên cứu của tôi,tôi tự nhủ: “Tại sao tôi phải quan tâm đến cuộc đời của ngườiphụ nữ này?” Tuy nhiên, theo thói quen, tôi vẫn lướt qua những trangsách. Và tôi thấy có hình tế bào nhuộm huỳnh quang cùng hìnhchụp những kỹ thuật viên đang pha môi trường nuôi cấy cho tếbào trong phòng thí nghiệm từ năm 1949. Những bức ảnhkhiến tôi tò mò về nội dung cuốn sách, nên tôi đã lật ngược lạiphần mục lục, và tiêu đề của các chương như “Sự ra đời củadòng tế bào HeLa”, “Nhà máy HeLa”, hay “Bí mật của sự bất tử”làm tôi bắt đầu cảm thấy thích thú. Hóa ra cuốn sách không tậptrung vào cuộc đời riêng tư của Henrietta Lacks như tôi nghĩ,mà còn viết về dòng tế bào HeLa, về nuôi cấy tế bào, về khoa học– thứ duy nhất tôi quan tâm lúc bấy giờ. Mặc dù đã làm nghiên cứu trong ngành sinh học nhiều nămvà nuôi cấy tế bào động vật (trong đó có tế bào HeLa) hằng ngày,nhưng tôi không hề biết các tế bào đầu tiên được nuôi cấy trongphòng thí nghiệm như thế nào và động lực để các nhà khoa họctiến hành thử nghiệm nuôi cấy tế bào là gì. Những câu hỏi nàyđã luẩn quẩn trong đầu từ rất lâu nhưng tôi chưa bao giờ thửtìm hiểu. Cuối cùng, tôi quyết định phải đọc cuốn sách này để cócâu trả lời. Thế nhưng, vượt ra ý định tìm hiểu về khoa học ban đầu,cuốn sách đã đưa tôi hết từ bất ngờ này sang bất ngờ khác, cuốnhút không ngừng. Tác giả Rebecca Skloot không chỉ dựng lại những phân cảnhtrong cuộc đời của Henrietta Lacks – một người phụ nữ da màuđã mất từ năm 1951 do mắc bệnh ung thư cổ tử cung khi mới31 tuổi, mà còn dẫn dắt người đọc đến với những câu chuyệntrong phòng thí nghiệm – nơi các nhà khoa học đã có nhữngphát hiện quan trọng nhất của thế kỷ 20. Trước khi Henriettamất, một bác sĩ đã chủ ý cắt lấy một phần khối u của bà để thửnuôi cấy các tế bào ấy trong phòng thí nghiệm. Lúc bấy giờ, hầuhết các tế bào được nuôi cấy trong điều kiện của phòng thínghiệm đều chết sau một số lần phân chia nhất định, nhưng cáctế bào ung thư từ cơ thể của Henrietta thì khác: chúng có khảnăng phân chia vô tận. Đây là những tế bào “bất tử” đầu tiênđược nuôi cấy thành công và được gọi là các tế bào HeLa. Chođến tận bây giờ, sau khi Henrietta Lacks đã qua đời gần 70 năm,hàng triệu các nhà nghiên cứu trên thế giới (trong đó có tôi) vẫnđang nuôi cấy và làm thí nghiệm trên những tế bào này. Các tếbào HeLa đã giúp sản xuất vắc-xin bại liệt; giúp khám phá ra sốlượng nhiễm sắc thể của con người; đóng góp cho các nghiêncứu về HPV, HIV, ung thư; giúp lập bản đồ gen người; giúp pháttriển các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu tế bào; giúp các nhàkhoa học tiến hành thử thuốc, hóa chất, bức xạ; giúp tìm hiểu vềtác động của bom nguyên tử hay môi trường không trọng lựclên cơ thể con người; và hằng hà sa số những thí nghiệm khácnữa. Tôi tự hỏi nếu không có HeLa thì ngành y sinh học sẽ pháttriển theo hướng nào? Mặc dù tế bào HeLa có nhiều đóng góp quan trọng như vậycho nền khoa học-y học hiện đại và nhiều công ty đã thu đượclợi nhuận khổng lồ từ việc kinh doanh mua bán các tế bào HeLa,nhưng không mấy người biết đến Henrietta Lacks. Gia đình củabà cũng đã không hề biết gì về sự tồn tại của những tế bào nàytrong một thời gian dài; họ sống trong nghèo đói, cơ cực, thậmchí còn không có khả năng chi trả cho bảo hiểm y tế của mình.Và kể từ khi biết về các tế bào ấy, cuộc sống của họ đã bị xáotrộn. Do tầm hiểu biết khoa học còn hạn hẹp và cũng không aigiải thích rõ ràng cho họ, gia đình Henrietta tưởng tượng bà vẫncòn sống trong các tế bào và những thí nghiệm mà các nhà khoahọc đang làm trên tế bào sẽ làm bà bị đau, thậm chí họ nghĩrằng người ta đang nhân bản vô tính Henrietta. Tác giả cũng đi sâu vào tìm hiểu những vụ kiện tụng, nhữngquy định và những điều luật mới nảy sinh cùng sự phát triểnnhư vũ bão của y học và khoa học kỹ thuật. Tôi cho rằng nhữngluận điểm về đạo đức y học và quyền sở hữu mà tác phẩm đề cậpt ...

Tài liệu được xem nhiều: