Danh mục

Da bé và chứng hăm tã.Làn da mỏng manh của bé nhạy cảm và dễ bị nổi rôm sảy, mụn nước, chàm hay bóng nước. Nếu việc chăm sóc da cho bé không được chú ý cẩn thận thì khả năng da bé bị tấn công bởi các loại vi khuẩn gây bệnh, gây tổn hại cho da lẫn sức kh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 939.36 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Da bé và chứng hăm tã.Làn da mỏng manh của bé nhạy cảm và dễ bị nổi rôm sảy, mụn nước, chàm hay bóng nước. Nếu việc chăm sóc da cho bé không được chú ý cẩn thận thì khả năng da bé bị tấn công bởi các loại vi khuẩn gây bệnh, gây tổn hại cho da lẫn sức khỏe của bé như hăm tã, chốc, nhọt, thủy đậu… Hăm tã gây khó chịu cho trẻ, làm trẻ đau rát nhưng nếu được chăm sóc đúng cách, giữ vệ sinh sạch sẽ thì bệnh cũng không nghiêm trọng.Da bé...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Da bé và chứng hăm tã.Làn da mỏng manh của bé nhạy cảm và dễ bị nổi rôm sảy, mụn nước, chàm hay bóng nước. Nếu việc chăm sóc da cho bé không được chú ý cẩn thận thì khả năng da bé bị tấn công bởi các loại vi khuẩn gây bệnh, gây tổn hại cho da lẫn sức khDa bé và chứng hăm tã Làn da mỏng manh của bé nhạy cảm và dễ bị nổi rôm sảy, mụn nước, chàm hay bóng nước. Nếu việc chăm sóc da cho bé không được chú ý cẩn thận thì khả năng da bé bị tấn công bởi các loại vi khuẩn gây bệnh, gây tổn hại cho da lẫn sức khỏe của bé như hăm tã, chốc, nhọt, thủy đậu… Hăm tã gây khó chịu cho trẻ, làm trẻ đau rát nhưng nếu được chăm sóc đúng cách, giữ vệ sinh sạch sẽ thì bệnh cũng không nghiêm trọng.Da bé rất nhạy cảm nên cần được giữ vệ sinh và chăm sóc đúng cách. Ảnh: Getty images. Hăm tã – rắc rối thường gặp ở trẻ Việc chọn và dùng tã không đúng cách có thể làm cho da trẻ bị mẩn đỏ và đau rát, thường gọi là chứng hăm tã. Khi trẻ bị hăm tã, những dấu hiệu sau thường xuất hiện và có thể thấy bằng mắt thường, đó là: đỏ da ở vùng quấn tã; đỏ da ở xung quang bộ phận sinh dục, kèm theo mùi khai.Vùng da đỏ có thể bắt đầu từ hậu môn của bé sau đó lan dần ra tới mông vàđùi, da căng và có lốm đốm đỏ, ở giữa có mủ… Nếu trẻ bị tiêu chảy thì cũngrất dễ bị hăm da, và bệnh thường xuất hiện vào ngày thứ 2 đến ngày thứ 5sau khi bé bị tiêu chảy.Các vị phụ huynh cần quan sát da vùng quanh hậu môn thấy có màu đỏ tươi,sau thành loét đỏ, chảy nước, chảy máu, có thể có mủ. Trẻ bị hăm da thườngđau lúc đi tiêu, quấy nhiều, thậm chí kém ăn, ít ngủ rất khó chăm sóc. Hămda ở trẻ tiêu chảy có thể xuất hiện mà người lớn không phát hiện được do vịtrí quanh hậu môn ít được chú ý. Tình trạng ẩm ướt tại vùng hậu môn liênquan với số lần đi tiêu của bé trong ngày.Trẻ sơ sinh có làn da mỏng, khả năng chống đỡ với chất gây viêm yếu và sẽdễ bị hăm da hơn trẻ lớn tháng. Ở những trẻ bú sữa bình, độ pH trong phâncao hơn trẻ bú mẹ nên cũng dễ bị hăm da hơn.Hăm tã xuất hiện khi trẻ chào đời cho đến 9 tháng tuổi, sau đó bệnh có dấuhiệu giảm dần vì lúc này làn da của bé đã khỏe mạnh và bớt nhạy cảm hơn.Hăm tã cũng có nhiều hình thức và biểu hiện khác nhau, có thể kể ra 7 hìnhthức cơ bản của bệnh hăm tã.1. Viêm da quanh hậu mônNhững trẻ bú bình thường xuất hiện triệu chứng này. Những đám da đỏ baoquanh hậu môn được gây ra bởi chất kiềm có trong phân và nước tiểu.Với những bé được bú mẹ cũng có khả năng đối mặt với chứng hăm nàynhưng với thời gian muộn hơn đó là sau khi bước vào tuổi ăn dặm.2. Phồng rộp trên daLà hình thức phổ biến nhất của hăm tã: Làn da của bé trở nên đỏ tấy ở nhữngvùng da không có nếp gấp.Nó thường tự xuất hiện và biến mất mà không gây nguy hiểm cho bé (trừ khibé bị nhiễm trùng).3. Dị ứngNhững mảng da phát ban (có thể kèm theo cảm giác ngứa ngáy) xuất hiệntrên một vùng cơ thể của bé trước khi nó lan xuống vùng kín.4. Viêm da SeborrhoeicNhững vùng ban đỏ có lẫn vảy vàng thường xuất hiện trên da đầu, rồi lanxuống vùng da được quấn tã và các bộ phận khác.5. Viêm da CandidaCác mảng ban có màu đỏ tươi thường xuất hiện ở vùng da giữa bụng và đùi.Triệu chứng này phát triển mạnh hơn nếu bé đang sử dụng kháng sinh.6. Bệnh chốc lởLà một dạng của hăm tã, được gây nên bởi vi khuẩn, tồn tại dưới 2 hìnhthức:- Vùng da bỏng rộp, với hiện tượng da phồng rộng, có thể kèm lớp vảymỏng màu vàng nâu.- Vùng da không bỏng rộp, với hiện tượng da đỏ lên, đóng vảy vàng. Loạihăm tã này thường bao phủ đùi, ngực, bụng dưới và những phần khác trêncơ thể. 7. Viêm da do ma sát Nguyên nhân là do làn da của bé bị chà xát với nhau, đó là những vùng da có nếp gấp ở đùi, bụng dưới, nách và quanh mông. Vùng da bị viêm có thể rỉ ra nước màu vàng trắng và khiến bé khó chịu khi đi tiểu. Vùng da bị chà sát với cạnh của tã cũng có nguy cơ bị kích ứng, gây viêm.m tã là một chứng bệnh về da thường gặp ở trẻ nhưng cũng không quá khó để phòng ngừa. Ảnh: Getty image Chọn tã cho béBé mặc tã quá lâu, quá chật, không được vệ sinh đúng cách, da vùng mặc tãkhông được khô thoáng và được “thở” thì hăm da là điều không tránh khỏi.Chính vì vậy câu hỏi đặt ra là phụ huynh phải chọng loại tã nào cho con: tãgiấy hay tã vải. Thực ra, mỗi loại tã đều có ưu điểm riêng, việc sử dụng loạinào là tùy vào lựa chọn của cha mẹ. Nhưng có một điều rất quan trọng cầnlưu ý đó chính là dù cho bé sử dụng loại tã nào thì cũng cần chú ý chăm sócda vùng mặc tã của bé kỹ lưỡng, luôn giữ vệ sinh, dùng nước ấm vệ sinhvùng kín cho bé và phải lau thật khô trước khi quấn tã mới.Tã giấy: Thuận tiện và giúp phụ huynh ít tốn thời gian hơn. Độ thấm hút caonên trẻ sẽ cảm thấy thoải mái hơn vì ít bị ẩm ướt. Cần chọn loại tã có mặtđáy thoáng dạng vải, hút ẩm tốt và êm mềm thích hợp với làn da nhạy cảmcủa bé. Chọn loại tã giấy với đường viền tã cũng mềm, tránh gây vết hằn ởvùng đ ...

Tài liệu được xem nhiều: