Danh mục

ĐA CHẤN THƯƠNG (POLYTRAUMATISME) - Phần 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các chấn thương của khung chậu là một vấn đề vừa khó về chẩn đoán lẫn điều trị. Chúng có thể chảy máu dài lâu trước khi chẩn đoán được thiết đặt và điều trị có hiệu quả, dẫn đến choáng kéo dài với những biến đổi đông máu. Thăm khám lâm sàng đôi khi có thể phát hiện gãy xương do một chi bi ngắn và/hoặc bi quay, hay các khối máu tụ ở các vùng hông, của tầng sinh môn và của bao tinh hoàn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐA CHẤN THƯƠNG (POLYTRAUMATISME) - Phần 2 ĐA CHẤN THƯƠNG (POLYTRAUMATISME) Phần 2 VI/ CHẤN THƯƠNG KHUNG CHÂU Các chấn thương của khung chậu là một vấn đề vừa khó về chẩn đoánlẫn điều trị. Chúng có thể chảy máu dài lâu trước khi chẩn đoán được thiếtđặt và điều trị có hiệu quả, dẫn đến choáng kéo dài với những biến đổi đôngmáu. Thăm khám lâm sàng đôi khi có thể phát hiện gãy xương do một chibi ngắn và/hoặc bi quay, hay các khối máu tụ ở các vùng hông, của tầng sinhmôn và của bao tinh hoàn. Những thương tổn liên kết : - Tiết niệu : đôi khi với tiểu ra máu ; hãy nhớ rằng thông bàng quangbị cấm kỵ trong trường hợp có khả năng thương tổn niệu đạo ; khi đó ngườita thích hơn thiết đặt một ống thông bàng quang trên xương mu(cathétérisme vésical sus-pubien). - Trực tràng hay âm đạo : thăm khám trực tràng có thể phát hiệnnhững thương tổn trực tràng : trong trường hợp nghi ngờ chụp trực tràng vớiGastrographine có thể hữu ích. - Thần kinh : tê hình yên ngựa (anesthésie en selle) (thương tổn các rễcùng), són ỉa (incompétence anale), thăm khám thần kinh các chi. - Huyết quản : khám mạch đập động mạch của các động mạch đùi. NHỮNG THĂM KHÁM PHỤ - chụp khung chậu - CT scan - siêu âm - chụp động mạch : trong trường hợp mất máu quan trọng ; khámnghiệm này cho phép đồng thời gây tắc mạch (embolisation). ĐIỀU TRỊ : Trong trường hợp mất máu sau phúc mạc không được kiểm soát,embolisation sélective bằng artériographie thường được ưa thích hơn là giảiphẫu, khó khăn (nhiều nguồn xuất huyết). Sự cố định các gãy xương phảiđược thực hiện sớm, tốt nhất là thiết đặt một fixateur externe. Những thương tổn liên kết tiết niệu và thần kinh có thể cần một điềuchỉnh ngoại khoa. Sự thiết đặt một MAST có áp lực thấp (20-30 mmHg) có thể hữu íchđể đảm bảo một đè ép bên ngoài của ngăn bụng (compartiment abdominal). VII/ NHỮNG CHẤN THƯƠNG XƯƠNG KHÁC Nói chung nên cố định sớm các thương tổn xương, vì những lý lẽ sauđây : - can thiệp ngoại khoa nói chung dễ hơn ; - bệnh nhân trong tình trạng tổng quát thỏa mãn ; tình trạng dinhdưỡng và miễn dịch có thể sa sút với thời gian ; - sự ổn định các thương tổn cho phép vận động sớm hơn với : - ít nguy cơ bị escarre hơn ; - ít nguy cơ bị viêm huyết khối tĩnh mạch hơn ; - một trạng thái hô hấp tốt hơn, khạc đờm dễ hơn ; - những nhu cầu về thuốc an thần được giảm bớt và bệnh nhân như thếtỉnh táo hơn ; - nguy cơ nghẽn mạch mỡ (embolie graisseuse) ít hơn. Tuy nhiên cần giảm thiểu những nguy cơ giải phẫu : - tình trạng huyết động phải được ổn định ; nhiệt độ phải ở trongnhững giới hạn bình thường ; - những thương tổn chấn thương khác phải được ổn định ; - sự đông máu phải thỏa mãn ; Can thiệp chỉnh hình là cấp cứu hơn trong những trường hợp sau đây : - những thương tổn thần kinh : những gãy xương cột sống với đè épthần kinh, mảng sọ (volet cranien) ; - những gãy xương và thương tổn khớp với thương tổn mạch máu ; - tháo khớp (désarticulation) ; - những gãy hở (nhằm làm giảm nguy cơ nhiễm trùng) ; - gãy xương chậu Can thiệp ít cấp cứu hơn trong những trường hợp sau đây : - gãy kín các chi ; - gãy cột sống không có thương tổn thần kinh ; - gãy hàm mặt ; - những tái tạo quan trọng. VIII/ CHẤN THƯƠNG MẠCH MÁU Các chấn thương huyết quản có thể cần một can thiệp cấp cứu. Nhữngthương tổn mạch máu có thể được nhận biết bởi những triệu chứng khácnhau được tóm tắt trong quy tắc 5 P : - Đau (pain) ; - Loạn cảm (paresthesia) ; - Liệt nhẹ (paresia) - Xanh tái (pallor) - Vô mạch (pulseless) IX/ CHẤN THƯƠNG TỦY SỐNG Trong trường hợp nghi ngờ chấn thương cột sống, điều chủ yếu là loạibỏ một gãy cột sống cổ trước khi lấy đi minerve. Bilan hoàn toàn đòi hỏi 3 phim chụp : tư thế bên (vue latérale), đi từđáy của xương chẩm đến phần trên của đốt sống ngực thứ nhất ; tư thếtrước-sau (vue antéro-postérieure) đi từ đốt sống cổ thứ hai đến đốt sốngngực thứ nhất ; và tư thế odontoide (mở miệng), cho thấy đốt sống cổ thứnhất. Cần phải thực hiện một CT scan của cột sống cổ, hoặc trong tr ườnghợp nghi có thương tổn trên các hình chụp chuẩn, hoặc trong trường hợpphần dưới của cột sống nhìn thấy kém rõ. Trong trường hợp bại liệt thầnkinh tương hợp với một thương tổn đốt sống cổ, cần phải làm RMN vùng b ịliên hệ. Nếu các phim chụp bình thường nhưng bệnh nhân có đau cổ quantrọng, thì phải chụp bổ sung với gấp và duỗi cổ. Hiệu chính X quang các bệnh lý tủy CT scan cột sống cổ là thăm khám tốt nhất. Trong trường hợp bại liệt thần kinh tươ ...

Tài liệu được xem nhiều: