Đa dạng côn trùng thuỷ sinh ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đề cập đến một số kết quả nghiên cứu về đa dạng côn trùng thủy sinh tại một số hệ thống suối thuộc VQG Kon Ka Kinh. Kết quả nghiên cứu là dẫn liệu cơ bản ban đầu về côn trùng thủy sinh ở khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng côn trùng thuỷ sinh ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia LaiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG CÔN TRÙNG THUỶ SINHỞ VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH TỈNH GIA LAIi nnCAO THỊ KIM THUi n inh h i v T i ng yên inh vậKh a h v C ng ngh iaVườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh nằm trên địa bàn hai huyện Măng Yang và K’ Bang, tỉnhGia Lai có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lưu vực đầu nguồn của các con sông lớn là sông Bavà sông Đak Pne, cung cấp nước tưới tiêu cho hàng ngàn hecta cà phê, hồ tiêu, đất nông nghiệp vàcung cấp nước sinh hoạt cho các huyện của tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Ngoài ra, phía Tây của VQGlà một phần lưu vực của Thủy điện Ya Ly. Mặc dù hệ thống thủy vực tại khu vực này là rất phongphú, tuy nhiên chưa có cuộc điều tra nào về côn trùng thủy sinh (CTTS). Bài báo này đề cập đến mộtsố kết quả nghiên cứu về đa dạng côn trùng thủy sinh tại một số hệ thống suối thuộc VQG Kon KaKinh. Kết quả nghiên cứu là dẫn liệu cơ bản ban đầu về côn trùng thủy sinh ở khu vực.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu vật được thu trong 2 đợt: Tháng 5 năm 2011 và 6 năm 2012 tại 5 điểm thu mẫu thuộccác thủy vực sông suối VQG Kon Ka Kinh, Gia Lai. Thu thập mẫu bằng vợt tay, ô tiêu chuẩn(Suber sampler-50x50cm) hoặc vợt cào tại các thủy vực có dòng chảy nhỏ và ở những nơi cóthực vật thủy sinh phát triển. Thời gian thu mẫu tại mỗi điểm là 20 phút. Mẫu vật được cố định,bảo quản trong cồn 80% và lưu giữ tại Phòng Thí nghiệm Sinh thái môi trường nước, Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật. Định loại mẫu tới mức thấp nhất có thể dựa vào một số tài liệu địnhloại đã được công bố trong và ngoài nước.Các chỉ số đa dạng sinh học (ĐDSH) được sử dụng là: Chỉ số Shannon- einer (chỉ số H’)và chỉ số Margalef (chỉ số d). Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel2007 và phần mềm Primer V6.d = (S-1)/logN(Margalef, 1968)H’ = - (ni/N)log (ni/N)(Shannon, 1948)Tr ng: S-Tổng số loài; N-Tổng số mẫu; ni-Số mẫu của loài thứ i.Từ kết quả chỉ số Shannon- einer và chỉ số Margalef tính được, ta có thể đánh giá tínhĐDSH của thủy vực theo thang đánh giá sau (bảng 1).ng 1So sánh giá trị của chỉ số Shannon-Weiner (H’) và Margalef (d) với mức độ ĐDSHGiá trị H’ức ĐDSHGiá trị dức ĐDSH>3Đa dạng sinh học tốt> 3,52-3Đa dạng sinh học khá2,6-3,5Tính đa dạng phong phú1-2Đa dạng sinh học trung bình1,6-2,5Tính đa dạng tương đối tốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng côn trùng thuỷ sinh ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia LaiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG CÔN TRÙNG THUỶ SINHỞ VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH TỈNH GIA LAIi nnCAO THỊ KIM THUi n inh h i v T i ng yên inh vậKh a h v C ng ngh iaVườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh nằm trên địa bàn hai huyện Măng Yang và K’ Bang, tỉnhGia Lai có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lưu vực đầu nguồn của các con sông lớn là sông Bavà sông Đak Pne, cung cấp nước tưới tiêu cho hàng ngàn hecta cà phê, hồ tiêu, đất nông nghiệp vàcung cấp nước sinh hoạt cho các huyện của tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Ngoài ra, phía Tây của VQGlà một phần lưu vực của Thủy điện Ya Ly. Mặc dù hệ thống thủy vực tại khu vực này là rất phongphú, tuy nhiên chưa có cuộc điều tra nào về côn trùng thủy sinh (CTTS). Bài báo này đề cập đến mộtsố kết quả nghiên cứu về đa dạng côn trùng thủy sinh tại một số hệ thống suối thuộc VQG Kon KaKinh. Kết quả nghiên cứu là dẫn liệu cơ bản ban đầu về côn trùng thủy sinh ở khu vực.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMẫu vật được thu trong 2 đợt: Tháng 5 năm 2011 và 6 năm 2012 tại 5 điểm thu mẫu thuộccác thủy vực sông suối VQG Kon Ka Kinh, Gia Lai. Thu thập mẫu bằng vợt tay, ô tiêu chuẩn(Suber sampler-50x50cm) hoặc vợt cào tại các thủy vực có dòng chảy nhỏ và ở những nơi cóthực vật thủy sinh phát triển. Thời gian thu mẫu tại mỗi điểm là 20 phút. Mẫu vật được cố định,bảo quản trong cồn 80% và lưu giữ tại Phòng Thí nghiệm Sinh thái môi trường nước, Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật. Định loại mẫu tới mức thấp nhất có thể dựa vào một số tài liệu địnhloại đã được công bố trong và ngoài nước.Các chỉ số đa dạng sinh học (ĐDSH) được sử dụng là: Chỉ số Shannon- einer (chỉ số H’)và chỉ số Margalef (chỉ số d). Các số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel2007 và phần mềm Primer V6.d = (S-1)/logN(Margalef, 1968)H’ = - (ni/N)log (ni/N)(Shannon, 1948)Tr ng: S-Tổng số loài; N-Tổng số mẫu; ni-Số mẫu của loài thứ i.Từ kết quả chỉ số Shannon- einer và chỉ số Margalef tính được, ta có thể đánh giá tínhĐDSH của thủy vực theo thang đánh giá sau (bảng 1).ng 1So sánh giá trị của chỉ số Shannon-Weiner (H’) và Margalef (d) với mức độ ĐDSHGiá trị H’ức ĐDSHGiá trị dức ĐDSH>3Đa dạng sinh học tốt> 3,52-3Đa dạng sinh học khá2,6-3,5Tính đa dạng phong phú1-2Đa dạng sinh học trung bình1,6-2,5Tính đa dạng tương đối tốt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng côn trùng thuỷ sinh Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Tỉnh Gia Lai Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
149 trang 230 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0