Đa dạng động vật đáy cỡ lớn ở một số thủy vực tại 5 huyện thuộc tỉnh Hòa Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 991.21 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình (phần hạ du của các bậc thang thủy điện) để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp, từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh lâu dài hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng động vật đáy cỡ lớn ở một số thủy vực tại 5 huyện thuộc tỉnh Hòa Bình Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT ĐÁY CỠ LỚN Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI 5 HUYỆN THUỘC TỈNH HÒA BÌNH Lê Hùng Anh*1, Nguyễn Tống Cường1, Đặng Văn Đông1, Đỗ Văn Tứ1, Phan Thị Yến2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CNVN 2 Trường Đại học Hùng Vương * Email: lehunganh@gmail.com Tóm tắt: Đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình thông qua kết quả nghiên cứu thành phần loài, phân bố, mật độ, sinh phối động vật đáy (nhóm đối tượng ít có khả năng di chuyển) để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp như đã ghi nhận được: 38 loài động vật đáy, thuộc 19 họ, 8 bộ và 5 lớp. Chiếm ưu thế là các nhóm: Chân bụng- Gastropoda chiếm 56%, tiếp đến là Hai mảnh vỏ- Bivalviachiếm 22% và Giáp xác- Crustacea chiếm 17%, cuối cùng là nhóm Giun- Annelida chiếm 5%. Đã xác định được một số loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu (chiếm ưu thế về phân bố) là: Melanoides tuberculatus, Angulyagra polyzonata, Tarebia granifera, Pomacea canaliculata, Sinotaia aeruginosa, Corbicula moreletiana, Stenothyra messageri. Xác định được một số loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu (chiếm ưu thế về sinh khối) là: Nodularia douglasiae; Limnoperna siamensis. Đối tượng chiếm ưu thế, một số điểm khó gặp động vật đáy có thể đã bị tác động, từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh khu vực sông thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Từ khóa: Động vật đáy; Sông Nhuệ - Đáy; địa phận tỉnh Hòa Bình 1. MỞ ĐẦU Mặc dù đây là khu vực có tầm quan trọng về đa dạng sinh học (ĐDSH) thấp hơn vùng Bắc Trường Sơn và Tây Nguyên, nhưng đây là vùng có nhiều đặc thù riêng, kể cả về sinh thái, khu hệ sinh vật, địa hình, địa chất, kinh tế, văn hóa, dân tộc và xã hội, nên ảnh hưởng chúng lên ĐDSH cũng có những nét riêng và phức tạp. Đây cũng là vùng khuyết nhiều nhất về số liệu ĐDSH; tuy thuộc vùng đai cao nhưng mất rừng tự nhiên trên diện rộng và là một trong các khu vực bị tác động lên ĐDSH và môi trường mạnh nhất do các dự án phát triển kinh tế và xây dựng quy mô lớn tầm cỡ quốc gia và khu vực. Đó là dự án Thủy điện Hòa Bình trước đây (nhưng còn để lại nhiều hậu quả) và Thủy điện Sơn La hiện nay (còn chưa được đánh giá đầy đủ). Đa dạng sinh học ở vùng Tây Bắc đã và đang có dấu hiệu bị suy giảm. Với địa hình thủy văn (sông suối) khá đa dạng và phức tạp, đa dạng động vật ở đây phải kể đến nhóm động vật thủy sinh. Tập hợp các kết quả nghiên cứu, cho đến nay đã xác định được 177 loài cá thuộc 85 giống, 19 họ, 6 bộ cá ở vùng Tây Bắc, chủ yếu phân bố ở lưu vực Sông Đà. Điều đáng chú ý là khu hệ cá lưu vực Sông Đà có 10 loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam như cá chiên, cá anh vũ, cá lăng, rầm xanh,... [5]. Tuy nhiên, tập hợp số liệu về động vật không xương sống cỡ lớn nước ngọt một số khu vực vùng Tây Bắc vẫn còn ít được biết đến. Bài báo này trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình (phần hạ du của các bậc thang thủy điện) để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp, từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh lâu dài hơn. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian, địa điểm khu vực, vị trí nghiên cứu Mẫu được thu vào mùa mưa năm 2016 từ tháng 7 - 9, trên địa bàn 5 huyện (Lương Sơn, Kỳ Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy) của tỉnh Hòa Bình với tổng chiều dài khoảng 40 km. Lựa chọn 35 điểm khảo sát mẫu, chia ra trung bình mỗi huyện tùy theo địa hình và sinh cảnh chọn ra trung bình các điểm để thu mẫu vật sao cho đại diện nhất (Hình 1, Bảng 1). 72 Lê Hùng Anh, Nguyễn Tống Cường, Đặng Văn Đông, Đỗ Văn Tứ, Phan Thị Yến Bảng 1. Chú giải ký hiệu các điểm thu mẫu [6] STT Kí hiệu Địa điểm 1 H1ST1 Cầu Đồng Chúi, sông Bùi, Tân Vinh, Lương Sơn 20o51’46.4’’N 105o31’28.5’’E 2 H1ST2 Ngầm Chanh, xóm Cầu Dâu, Trường Sơn, Lương Sơn 20o51’03.7’’N 105o27’29.6’’E 3 H1ST3 Ngầm Rồng Ngắn, Tân Vinh, Lương Sơn 20o52’09.5’’N 105o29’04.6’’E 4 H1ST4 Ngầm Cời, xóm Cời, Hợp Hòa, Lương Sơn 20o51’21.1’’N 105o31’49.3’’E 5 H1ST5 Tổ 2 thôn Năm Lu, Hòa Sơn, Lương Sơn 20o52’49.4’’N 105o32’47.6’’E 6 H1ST6 Cầu Tây, đường HCM, Lương Sơn 20o50’30.9’’N 105o38’08.3’’E 7 H1ST7 Thôn Đồng Sương, Thành Lập, Lương Sơn 20o49’53.4’’N 105o38’01.8’’E 8 H1ST8 Cầu đường km 449+982 đường HCM, Cao Dương, Lương Sơn 20o41’30.3’’N 105o39’25.2’’E 9 H1ST9 Sông Gò Thời, xóm Quyền Danh, Thanh Lương, Lương Sơn 20o39’15.7’’N 105o40’42.1’’E 10 H2ST1 Ngầm suối Mục, Độc Lập, Kỳ Sơn 20o49’48’’N 105o23’36’’E 11 H2ST2 Ngầm Khoang km12 xã Độc Lập huyện Kỳ Sơn 20°49'00.1N 105°24'01.2E 12 H2ST3 Lạc hồng Viên, huyện Kỳ Sơn 20°54'27.7N 105°27'03.0E 13 H2ST4 Xóm Nội, xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn 20°48'39.7N 105°24'02.7E 14 H3ST1 Suối Chuẩn, Đủ Sáng Chuẩn Òm, Kim Bôi 20o47’30.4’’N 105o25’33.8’’E 15 H3ST2 Ngầm Bo, TT bo, Kim Bôi 20o40’10.1’’N 105o32’01.2’’E 16 H3ST3 Cầu Chiềng, đường 12 B, Vĩnh Đồng, Kim Bôi 20o42’01.0’’N 105o29’38.4’’E 17 H3ST4 Cầu Xóm Lự, Quế Hạ, Kim Bôi 20o36’6’’N 105o34’46’’E 18 H3ST5 Ngầm Xóm Bãi, Kim Bình, Kim Bôi 20o35’44.7’’N 105o32’50.1”E 19 H3ST6 Xóm Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng động vật đáy cỡ lớn ở một số thủy vực tại 5 huyện thuộc tỉnh Hòa Bình Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT ĐÁY CỠ LỚN Ở MỘT SỐ THỦY VỰC TẠI 5 HUYỆN THUỘC TỈNH HÒA BÌNH Lê Hùng Anh*1, Nguyễn Tống Cường1, Đặng Văn Đông1, Đỗ Văn Tứ1, Phan Thị Yến2 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CNVN 2 Trường Đại học Hùng Vương * Email: lehunganh@gmail.com Tóm tắt: Đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình thông qua kết quả nghiên cứu thành phần loài, phân bố, mật độ, sinh phối động vật đáy (nhóm đối tượng ít có khả năng di chuyển) để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp như đã ghi nhận được: 38 loài động vật đáy, thuộc 19 họ, 8 bộ và 5 lớp. Chiếm ưu thế là các nhóm: Chân bụng- Gastropoda chiếm 56%, tiếp đến là Hai mảnh vỏ- Bivalviachiếm 22% và Giáp xác- Crustacea chiếm 17%, cuối cùng là nhóm Giun- Annelida chiếm 5%. Đã xác định được một số loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu (chiếm ưu thế về phân bố) là: Melanoides tuberculatus, Angulyagra polyzonata, Tarebia granifera, Pomacea canaliculata, Sinotaia aeruginosa, Corbicula moreletiana, Stenothyra messageri. Xác định được một số loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu (chiếm ưu thế về sinh khối) là: Nodularia douglasiae; Limnoperna siamensis. Đối tượng chiếm ưu thế, một số điểm khó gặp động vật đáy có thể đã bị tác động, từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh khu vực sông thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Từ khóa: Động vật đáy; Sông Nhuệ - Đáy; địa phận tỉnh Hòa Bình 1. MỞ ĐẦU Mặc dù đây là khu vực có tầm quan trọng về đa dạng sinh học (ĐDSH) thấp hơn vùng Bắc Trường Sơn và Tây Nguyên, nhưng đây là vùng có nhiều đặc thù riêng, kể cả về sinh thái, khu hệ sinh vật, địa hình, địa chất, kinh tế, văn hóa, dân tộc và xã hội, nên ảnh hưởng chúng lên ĐDSH cũng có những nét riêng và phức tạp. Đây cũng là vùng khuyết nhiều nhất về số liệu ĐDSH; tuy thuộc vùng đai cao nhưng mất rừng tự nhiên trên diện rộng và là một trong các khu vực bị tác động lên ĐDSH và môi trường mạnh nhất do các dự án phát triển kinh tế và xây dựng quy mô lớn tầm cỡ quốc gia và khu vực. Đó là dự án Thủy điện Hòa Bình trước đây (nhưng còn để lại nhiều hậu quả) và Thủy điện Sơn La hiện nay (còn chưa được đánh giá đầy đủ). Đa dạng sinh học ở vùng Tây Bắc đã và đang có dấu hiệu bị suy giảm. Với địa hình thủy văn (sông suối) khá đa dạng và phức tạp, đa dạng động vật ở đây phải kể đến nhóm động vật thủy sinh. Tập hợp các kết quả nghiên cứu, cho đến nay đã xác định được 177 loài cá thuộc 85 giống, 19 họ, 6 bộ cá ở vùng Tây Bắc, chủ yếu phân bố ở lưu vực Sông Đà. Điều đáng chú ý là khu hệ cá lưu vực Sông Đà có 10 loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam như cá chiên, cá anh vũ, cá lăng, rầm xanh,... [5]. Tuy nhiên, tập hợp số liệu về động vật không xương sống cỡ lớn nước ngọt một số khu vực vùng Tây Bắc vẫn còn ít được biết đến. Bài báo này trình bày khái quát kết quả nghiên cứu đa dạng thủy sinh vật tại Sông Nhuệ - Đáy thuộc địa phận 5 huyện của tỉnh Hòa Bình (phần hạ du của các bậc thang thủy điện) để có thể thấy được số liệu thông tin một cách tổng hợp, từ đó có những đề xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinh lâu dài hơn. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian, địa điểm khu vực, vị trí nghiên cứu Mẫu được thu vào mùa mưa năm 2016 từ tháng 7 - 9, trên địa bàn 5 huyện (Lương Sơn, Kỳ Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy) của tỉnh Hòa Bình với tổng chiều dài khoảng 40 km. Lựa chọn 35 điểm khảo sát mẫu, chia ra trung bình mỗi huyện tùy theo địa hình và sinh cảnh chọn ra trung bình các điểm để thu mẫu vật sao cho đại diện nhất (Hình 1, Bảng 1). 72 Lê Hùng Anh, Nguyễn Tống Cường, Đặng Văn Đông, Đỗ Văn Tứ, Phan Thị Yến Bảng 1. Chú giải ký hiệu các điểm thu mẫu [6] STT Kí hiệu Địa điểm 1 H1ST1 Cầu Đồng Chúi, sông Bùi, Tân Vinh, Lương Sơn 20o51’46.4’’N 105o31’28.5’’E 2 H1ST2 Ngầm Chanh, xóm Cầu Dâu, Trường Sơn, Lương Sơn 20o51’03.7’’N 105o27’29.6’’E 3 H1ST3 Ngầm Rồng Ngắn, Tân Vinh, Lương Sơn 20o52’09.5’’N 105o29’04.6’’E 4 H1ST4 Ngầm Cời, xóm Cời, Hợp Hòa, Lương Sơn 20o51’21.1’’N 105o31’49.3’’E 5 H1ST5 Tổ 2 thôn Năm Lu, Hòa Sơn, Lương Sơn 20o52’49.4’’N 105o32’47.6’’E 6 H1ST6 Cầu Tây, đường HCM, Lương Sơn 20o50’30.9’’N 105o38’08.3’’E 7 H1ST7 Thôn Đồng Sương, Thành Lập, Lương Sơn 20o49’53.4’’N 105o38’01.8’’E 8 H1ST8 Cầu đường km 449+982 đường HCM, Cao Dương, Lương Sơn 20o41’30.3’’N 105o39’25.2’’E 9 H1ST9 Sông Gò Thời, xóm Quyền Danh, Thanh Lương, Lương Sơn 20o39’15.7’’N 105o40’42.1’’E 10 H2ST1 Ngầm suối Mục, Độc Lập, Kỳ Sơn 20o49’48’’N 105o23’36’’E 11 H2ST2 Ngầm Khoang km12 xã Độc Lập huyện Kỳ Sơn 20°49'00.1N 105°24'01.2E 12 H2ST3 Lạc hồng Viên, huyện Kỳ Sơn 20°54'27.7N 105°27'03.0E 13 H2ST4 Xóm Nội, xã Độc Lập, huyện Kỳ Sơn 20°48'39.7N 105°24'02.7E 14 H3ST1 Suối Chuẩn, Đủ Sáng Chuẩn Òm, Kim Bôi 20o47’30.4’’N 105o25’33.8’’E 15 H3ST2 Ngầm Bo, TT bo, Kim Bôi 20o40’10.1’’N 105o32’01.2’’E 16 H3ST3 Cầu Chiềng, đường 12 B, Vĩnh Đồng, Kim Bôi 20o42’01.0’’N 105o29’38.4’’E 17 H3ST4 Cầu Xóm Lự, Quế Hạ, Kim Bôi 20o36’6’’N 105o34’46’’E 18 H3ST5 Ngầm Xóm Bãi, Kim Bình, Kim Bôi 20o35’44.7’’N 105o32’50.1”E 19 H3ST6 Xóm Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động vật đáy Đa dạng động vật đáy cỡ lớn Sông Nhuệ - Đáy Đa dạng thủy sinh vật Bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dẫn liệu bước đầu về động vật đáy cỡ lớn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang
7 trang 29 0 0 -
14 trang 21 0 0
-
Đa dạng thành phần loài động vật đáy vào mùa mưa ở khu vực nuôi tôm, tỉnh Cà Mau
9 trang 20 0 0 -
10 trang 17 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều, Khánh Hòa
10 trang 17 0 0 -
Đa dạng động vật đáy cỡ lớn ở đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng
5 trang 16 0 0 -
Thành phần loài và vai trò của động vật đáy trong nuôi trồng thủy sản vùng biển Kiên Giang
11 trang 16 0 0 -
Thành phần loài động vật đáy cỡ lớn ở khu vực nhận chìm vịnh Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
11 trang 15 0 0 -
Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà
9 trang 15 0 0