Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 726.80 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết “Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà” đánh giá hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi các loài động vật đáy cỡ lớn (thân mềm, da gai và giáp xác) phân bố ở các vùng rạn nhằm phục vụ cho kế hoạch giám sát rạn san hô sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát BàTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 183-191 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/6648 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY VỊNH LAN HẠ - CÁT BÀ Đinh Thanh Đạt*, Hoàng Đình Chiều, Lưu Xuân Hòa Viện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn * E-mail: dinhthanhdathp@gmail.com Ngày nhận bài: 1-8-2015 TÓM TẮT: Một chuyến khảo sát đã được tiến hành vào tháng 7 năm 2014 tại 15 trạm trong vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà. Kết quả đã ghi nhận được 210 loài động vật đáy thuộc 55 họ, 22 bộ của 3 ngành. Động vật thân mềm Mollusca (lớp chân bụng (Gastropoda) chiếm 114 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 67 loài); da gai (Echinodennata) 27 loài; chân khớp (Arthropoda) 2 loài. Có 4 loài động vật đáy thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam. Các loài chiếm ưu thế lớn như Barbatia lima, Septifer bilocularis là các loài có giá trị kinh tế thấp, các loài có giá trị kinh tế cao lại có sinh lượng rất thấp. Sự phân bố của các loài động vật đáy trên các rạn san hô ở vịnh Lan Hạ - Cát Bà là không đồng đều, phụ thuộc vào kiểu nền đáy rạn và mức độ được bảo vệ của các rạn. Các rạn san hô được bảo vệ tốt hơn có số lượng loài phân bố nhiều hơn (như Vạn Bội, cửa Cát Dứa 1, Tai Kéo, Giỏ Cùng). Hiện trạng nguồn lợi và đa dạng sinh học động vật đáy trong các vùng rạn thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà đang có nguy cơ suy giảm về thành phần loài, đặc biệt là sinh lượng. Trữ lượng ước tính tức thời của một số loài động vật đáy có sinh lượng lớn khoảng 88 tấn, trong đó trữ lượng của hải sâm đen ở thời điểm khảo sát chỉ bằng 49,79%; trai ngọc môi đen 91,01%; ốc đụn đực 74,79% so với năm 2012. Từ khóa: Động vật đáy, nguồn lợi, thành phần loài, vịnh Lan Hạ, Cát Bà.MỞ ĐẦU Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh Động vật đáy là những sinh vật có đời sống quyển thế giới ngày 2/12/2004. Để có kế hoạchgắn liền với nền đáy. Chúng đóng vai trò quan bảo tồn và phát triển rạn san hô quần đảo Cáttrọng trong các hệ sinh thái: vùng triều, rạn san Bà, bài viết “Hiện trạng thành phần loài vàhô, thảm rong cỏ biển, ... Đến năm 2014, tổng nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà”hợp từ các nghiên cứu khảo sát từ Hồ sơ đề cử đánh giá hiện trạng thành phần loài và nguồn lợiDi sản và Báo cáo Quy hoạch Vườn Quốc gia các loài động vật đáy cỡ lớn (thân mềm, da gaiCát Bà, đã ghi nhận 3.956 loài động vật và thực và giáp xác) phân bố ở các vùng rạn nhằm phụcvật (tăng gần gấp 2 lần so với số lượng ghi nhận vụ cho kế hoạch giám sát rạn san hô sau này.thời điểm năm 2004 là 2.320 loài), bao gồm thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvật có mạch: 1.588 loài, nấm: 44 loài, thú: 58loài, chim: 205 loài, bò sát: 55 loài, lưỡng cư: 25 Địa điểm và thời gian nghiên cứuloài, cá nước ngọt: 11 loài, giáp xác cạn: 1 loài, Địa điểm nghiên cứu: Các rạn san hô trongcôn trùng: 274 loài, thực vật ngập mặn: 31 loài, vịnh Lan Hạ thuộc quần đảo Cát Bà. Có tổng sốrong biển: 102 loài, thực vật phù du: 400 loài, 15 trạm với 30 mặt cắt đã được khảo sát và thuđộng vật phù du: 131 loài, san hô: 177 loài, cá mẫu (hình 1). Ở mỗi trạm, tiến hành khảo sátbiển: 196 loài và động vật đáy: 658 loài. trên 2 mặt cắt (1 mặt cắt nông và 1 mặt cắt sâu). 183Đinh Thanh Đạt, Hoàng Đình Chiều, … Hình 1. Sơ đồ các trạm khảo sát động vật đáy tại các rạn san hô vịnh Lan Hạ quần đảo Cát Bà, tháng 7 năm 2014 Thời gian nghiên cứu: Chuyến điều tra, ngay tại hiện trường. Đối với các mẫu chỉ sửkhảo sát thực hiện từ ngày 13-27/7/2014. dụng với mục đích phân loại, sau khi phân tích xong tại hiện trường được thả lại xuống vùng Đối tượng nghiên cứu: Các loài động vật rạn nhằm bảo vệ nguồn lợi. Một số mẫu chưađáy cỡ lớn, bao gồm động vật thân mềm (chân định danh được sẽ ngâm trong cồn 700 đưa vềbụng, hai mảnh vỏ), da gai và giáp xác sống phòng thí nghiệm để định loại và phân tíchtrong và xung qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát BàTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 183-191 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/6648 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY VỊNH LAN HẠ - CÁT BÀ Đinh Thanh Đạt*, Hoàng Đình Chiều, Lưu Xuân Hòa Viện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn * E-mail: dinhthanhdathp@gmail.com Ngày nhận bài: 1-8-2015 TÓM TẮT: Một chuyến khảo sát đã được tiến hành vào tháng 7 năm 2014 tại 15 trạm trong vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà. Kết quả đã ghi nhận được 210 loài động vật đáy thuộc 55 họ, 22 bộ của 3 ngành. Động vật thân mềm Mollusca (lớp chân bụng (Gastropoda) chiếm 114 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 67 loài); da gai (Echinodennata) 27 loài; chân khớp (Arthropoda) 2 loài. Có 4 loài động vật đáy thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam. Các loài chiếm ưu thế lớn như Barbatia lima, Septifer bilocularis là các loài có giá trị kinh tế thấp, các loài có giá trị kinh tế cao lại có sinh lượng rất thấp. Sự phân bố của các loài động vật đáy trên các rạn san hô ở vịnh Lan Hạ - Cát Bà là không đồng đều, phụ thuộc vào kiểu nền đáy rạn và mức độ được bảo vệ của các rạn. Các rạn san hô được bảo vệ tốt hơn có số lượng loài phân bố nhiều hơn (như Vạn Bội, cửa Cát Dứa 1, Tai Kéo, Giỏ Cùng). Hiện trạng nguồn lợi và đa dạng sinh học động vật đáy trong các vùng rạn thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà đang có nguy cơ suy giảm về thành phần loài, đặc biệt là sinh lượng. Trữ lượng ước tính tức thời của một số loài động vật đáy có sinh lượng lớn khoảng 88 tấn, trong đó trữ lượng của hải sâm đen ở thời điểm khảo sát chỉ bằng 49,79%; trai ngọc môi đen 91,01%; ốc đụn đực 74,79% so với năm 2012. Từ khóa: Động vật đáy, nguồn lợi, thành phần loài, vịnh Lan Hạ, Cát Bà.MỞ ĐẦU Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh Động vật đáy là những sinh vật có đời sống quyển thế giới ngày 2/12/2004. Để có kế hoạchgắn liền với nền đáy. Chúng đóng vai trò quan bảo tồn và phát triển rạn san hô quần đảo Cáttrọng trong các hệ sinh thái: vùng triều, rạn san Bà, bài viết “Hiện trạng thành phần loài vàhô, thảm rong cỏ biển, ... Đến năm 2014, tổng nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà”hợp từ các nghiên cứu khảo sát từ Hồ sơ đề cử đánh giá hiện trạng thành phần loài và nguồn lợiDi sản và Báo cáo Quy hoạch Vườn Quốc gia các loài động vật đáy cỡ lớn (thân mềm, da gaiCát Bà, đã ghi nhận 3.956 loài động vật và thực và giáp xác) phân bố ở các vùng rạn nhằm phụcvật (tăng gần gấp 2 lần so với số lượng ghi nhận vụ cho kế hoạch giám sát rạn san hô sau này.thời điểm năm 2004 là 2.320 loài), bao gồm thực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvật có mạch: 1.588 loài, nấm: 44 loài, thú: 58loài, chim: 205 loài, bò sát: 55 loài, lưỡng cư: 25 Địa điểm và thời gian nghiên cứuloài, cá nước ngọt: 11 loài, giáp xác cạn: 1 loài, Địa điểm nghiên cứu: Các rạn san hô trongcôn trùng: 274 loài, thực vật ngập mặn: 31 loài, vịnh Lan Hạ thuộc quần đảo Cát Bà. Có tổng sốrong biển: 102 loài, thực vật phù du: 400 loài, 15 trạm với 30 mặt cắt đã được khảo sát và thuđộng vật phù du: 131 loài, san hô: 177 loài, cá mẫu (hình 1). Ở mỗi trạm, tiến hành khảo sátbiển: 196 loài và động vật đáy: 658 loài. trên 2 mặt cắt (1 mặt cắt nông và 1 mặt cắt sâu). 183Đinh Thanh Đạt, Hoàng Đình Chiều, … Hình 1. Sơ đồ các trạm khảo sát động vật đáy tại các rạn san hô vịnh Lan Hạ quần đảo Cát Bà, tháng 7 năm 2014 Thời gian nghiên cứu: Chuyến điều tra, ngay tại hiện trường. Đối với các mẫu chỉ sửkhảo sát thực hiện từ ngày 13-27/7/2014. dụng với mục đích phân loại, sau khi phân tích xong tại hiện trường được thả lại xuống vùng Đối tượng nghiên cứu: Các loài động vật rạn nhằm bảo vệ nguồn lợi. Một số mẫu chưađáy cỡ lớn, bao gồm động vật thân mềm (chân định danh được sẽ ngâm trong cồn 700 đưa vềbụng, hai mảnh vỏ), da gai và giáp xác sống phòng thí nghiệm để định loại và phân tíchtrong và xung qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Động vật đáy Thành phần loài Vịnh Lan HạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 118 0 0 -
5 trang 114 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 40 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 31 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 30 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 29 0 0 -
Dẫn liệu bước đầu về động vật đáy cỡ lớn ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu, tỉnh Tuyên Quang
7 trang 27 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 24 0 0 -
34 trang 22 0 0