Đa dạng động vật rừng (thú, chim, bò sát, ếch nhái) tỉnh Cao Bằng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.47 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và thảm thực vật đa dạng tạo điều kiện tích lũy sự đa dạng sinh học (ĐDSH) rất cao trong đó có hệ động vật hoang dã. Nhằm làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng khu hệ thú, chim, bò sát, ếch nhái trên địa bàn, góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong tỉnh và vùng lân cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng động vật rừng (thú, chim, bò sát, ếch nhái) tỉnh Cao BằngHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT RỪNG (THÚ, CHIM, BÒ SÁT, ẾCH NHÁI)TỈNH CAO BẰNGĐẶNG HUY HUỲNHViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamĐINH VĂN HÙNG, NGUYỄN HỮU THẮNGTrung tâm Địa Môi trường và Tổ chức lãnh thổ,Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt NamCao Bằng là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý: từ 22o8’ đến 23o8’ vĩ độBắc; Từ 105o10’ đến 106o40’ kinh độ Đông.Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phíaNam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn. Phía Bắc và phía Đông giáp Bách Sắc và Sùng Tả tỉnh QuảngTây (Trung Quốc) với đường biên giới 314km.Với tổng diện tích tự nhiên là 670.785,6ha, trong đó diện tích rừng và đất rừng là534.483,1ha chiếm 79,68% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Dân số là 515.006 người, các dântộc thiểu số chiếm 95%, đông nhất là dân tộc Tày, Nùng, Dao. Toàn tỉnh có 13 huyện, thànhphố; 199 xã, phường, thị trấn (Theo Quyết định số 512 QĐ-TTg, ngày 11/4/2014 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2012, địnhhướng năm 2025). Kinh tế chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp. Là một trong các tỉnh nghèo ởvùng Đông bắc Việt Nam. Với đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và thảm thực vật đadạng tạo điều kiện tích l y sự đa dạng sinh học (ĐDSH) rất cao trong đó có hệ động vật hoangdã. Nhằm làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng, nhóm tác giả đã tậptrung nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng khu hệ thú, chim, bò sát, ếch nhái trên địa bàn,góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng phục vụ chochiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong tỉnh và vùng lân cận.I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gianĐể kiểm kê đánh giá được thành phần, hiện trạng của khu hệ động vật rừng trên địa bànchúng tôi đã tiến hành 4 đợt: từ 10 4 2011 đến 20/4/2011; từ 15 11 2013 đến 26/11/2013; từ18 6 2014 đến 28/6/2014; từ 20 10 2014 đến 30/10/2014.2. Địa điểm- Tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) và các xã vùng đệm: Thành Công, Phan Thanh,Quang Thành, thị trấn Tĩnh Túc, khu rừng Phia Oắc-Phia Đén (huyện Nguyên Bình); tại xãXuân Trường huyện Bảo Lạc và xã Lý Bôn huyện Bảo Lâm.- Khu vùng lõi, vùng đệm xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm; khu bảo tồn loài/sinh cảnhhuyện Trùng Khánh và các khu rừng núi đá vôi xã Minh Long huyện Hạ Lang; vùng dọc biêngiới Trung Quốc xã Nà Sóc huyện Hà Quảng; khu rừng núi đá quanh khu vực hồ Thang Henhuyện Trà Lĩnh.3. Phương ph p nghiên ứuCác phương pháp sử dụng là những phương pháp truyền thống mà các nhà nghiên cứu độngvật học Việt Nam và thế giới thường dùng trong nghiên cứu động vật hoang dã (như thu thậpmẫu Dơi bằng lưới, bẫy đặt ở hang động; thu thập mẫu gặm nhấm bằng bẫy lồng, bẫy sập tại607HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6các sinh cảnh rừng, nương rẫy, ven suối. Cùng với điều tra phỏng vấn trong các thôn, xã, cán bộkiểm lâm, quan sát các di vật (sừng, da, mẫu nhồi,... Trong các nhà dân khi phỏng vấn sử dụngcác bộ ảnh mẫu thú, bò sát, ếch nhái đã có trong sách, các tuyến khảo sát tại các khu rừngnguyên sinh, thứ sinh, dọc các sông, suối.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Khu hệ himKết quả của các đợt khảo sát, điều tra và kế thừa các tài liệu nghiên cứu đã xác định được299 loài chim thuộc 140 chi, 51 họ và 16 bộ.ảng 1Cấu trú hệ thống khu hệ him tỉnh Cao BằngTT12345678910111213141516TổngBộSố họ Tỉ lệ % Số hi Tỉ lệ % Số lo i Tỉ lệ %Hạc - Ciconiiformes11,9653,5751,67Cắt - Falconiformes23,9264,2993,01Ngỗng - Anseriformes11,9632,1462,01Gà - Galliformes11,9653,5772,34Sếu - Gruiformes11,9621,4320,67Choi choi - Charadriiformes35,8842,8651,67Bồ câu - Columbiformes11,9621,4341,34Cu cu - Cuculiformes11,9642,8672,34Cú - Strigiformes23,9232,1462,01Cú muỗi - Caprimulgiformes11,9610,7120,67Yến - Apodiformes11,9621,4320,67Nuốc - Trogoniformes11,9610,7120,67Sả - Coraciiformes611,7675,0082,68Gõ kiến - Piciformes23,9285,71144,68Vẹt - Psittaciformes11,9610,7110,33Sẻ - Passeriformes2650,988661,4321973,2451100140100299100Phân tích cấu trúc thành phần loài chim của tỉnh Cao Bằng cho thấy các loài chim thuộc bộSẻ chiếm ưu thế với 26 họ (chiếm 50,98 % tổng số họ), 86 chi (chiếm 61,43 % tổng số chi), 219loài (chiếm 73,24 % tổng số loài). Tiếp đến là bộ Gõ kiến với 14 loài (chiếm 4,68 % tổng sốloài), bộ Cắt với 9 loài (chiếm 3,01 % tổng số loài), bộ Sả với 8 loài (chiếm 2,68 % tổng sốloài)... Thấp nhất là bộ Vẹt với 1 loài (chiếm 0,33 % tổng số loài).Bên cạnh đó theo Nghị định NĐ32 2006 NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ cho thấy khu hệchim của tỉnh có 7 loài có tên với: 1 loài thuộc nhóm IB (Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vmục đích thương mại), là Gà lôi trắng (Lophura nycthemera); 6 loài thuộc nhóm IIB (Hạn chếkhai thác, sử dụng v mục đích thương mại). Trong đó có 2 loài vừa có tên trong SĐVN vừa cótên trong NĐ32 2006 NĐ-CP.608HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 68060Họ40Chi20LoàiCicoFalcAnseGallGruiCharColuCucuStriCaprApodTrogCoraPiciPsitPass0Hình 1: Tỉ lệ % các bậc taxon của khu hệ chim tỉnh Cao BằngBảng 2Danh sách các loài chim quý hiếm thuộc khu hệ chim tỉnh Cao BằngTT12345678910Tên Việt NamGà lôi trắngTrĩ đỏCú lợn lưng xámNuốc đuôi hồngBói cá lớnVẹt ngực đỏChích ch e lửaKhướu đầu xámTrèo cây lưng đenYểngTên khoa họLophura nycthemeraPhasianus colchicusTyto abbaHarpactes wardiMagaceryle lugubrisPsittacula alexandriCopsychus malabaricusGarrulax vassaliSitta formosaGracula religiosaSĐVN 2007LRENNĐ 32/2006IBIIBCRVUIIBIIBIIBENIIB2. Khu hệ thúQua kết quả khảo sát của chúng tôi và tổng hợp các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng động vật rừng (thú, chim, bò sát, ếch nhái) tỉnh Cao BằngHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT RỪNG (THÚ, CHIM, BÒ SÁT, ẾCH NHÁI)TỈNH CAO BẰNGĐẶNG HUY HUỲNHViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamĐINH VĂN HÙNG, NGUYỄN HỮU THẮNGTrung tâm Địa Môi trường và Tổ chức lãnh thổ,Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt NamCao Bằng là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý: từ 22o8’ đến 23o8’ vĩ độBắc; Từ 105o10’ đến 106o40’ kinh độ Đông.Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phíaNam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn. Phía Bắc và phía Đông giáp Bách Sắc và Sùng Tả tỉnh QuảngTây (Trung Quốc) với đường biên giới 314km.Với tổng diện tích tự nhiên là 670.785,6ha, trong đó diện tích rừng và đất rừng là534.483,1ha chiếm 79,68% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Dân số là 515.006 người, các dântộc thiểu số chiếm 95%, đông nhất là dân tộc Tày, Nùng, Dao. Toàn tỉnh có 13 huyện, thànhphố; 199 xã, phường, thị trấn (Theo Quyết định số 512 QĐ-TTg, ngày 11/4/2014 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2012, địnhhướng năm 2025). Kinh tế chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp. Là một trong các tỉnh nghèo ởvùng Đông bắc Việt Nam. Với đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và thảm thực vật đadạng tạo điều kiện tích l y sự đa dạng sinh học (ĐDSH) rất cao trong đó có hệ động vật hoangdã. Nhằm làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng, nhóm tác giả đã tậptrung nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng khu hệ thú, chim, bò sát, ếch nhái trên địa bàn,góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng phục vụ chochiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong tỉnh và vùng lân cận.I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gianĐể kiểm kê đánh giá được thành phần, hiện trạng của khu hệ động vật rừng trên địa bànchúng tôi đã tiến hành 4 đợt: từ 10 4 2011 đến 20/4/2011; từ 15 11 2013 đến 26/11/2013; từ18 6 2014 đến 28/6/2014; từ 20 10 2014 đến 30/10/2014.2. Địa điểm- Tại Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) và các xã vùng đệm: Thành Công, Phan Thanh,Quang Thành, thị trấn Tĩnh Túc, khu rừng Phia Oắc-Phia Đén (huyện Nguyên Bình); tại xãXuân Trường huyện Bảo Lạc và xã Lý Bôn huyện Bảo Lâm.- Khu vùng lõi, vùng đệm xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, Phong Nậm; khu bảo tồn loài/sinh cảnhhuyện Trùng Khánh và các khu rừng núi đá vôi xã Minh Long huyện Hạ Lang; vùng dọc biêngiới Trung Quốc xã Nà Sóc huyện Hà Quảng; khu rừng núi đá quanh khu vực hồ Thang Henhuyện Trà Lĩnh.3. Phương ph p nghiên ứuCác phương pháp sử dụng là những phương pháp truyền thống mà các nhà nghiên cứu độngvật học Việt Nam và thế giới thường dùng trong nghiên cứu động vật hoang dã (như thu thậpmẫu Dơi bằng lưới, bẫy đặt ở hang động; thu thập mẫu gặm nhấm bằng bẫy lồng, bẫy sập tại607HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6các sinh cảnh rừng, nương rẫy, ven suối. Cùng với điều tra phỏng vấn trong các thôn, xã, cán bộkiểm lâm, quan sát các di vật (sừng, da, mẫu nhồi,... Trong các nhà dân khi phỏng vấn sử dụngcác bộ ảnh mẫu thú, bò sát, ếch nhái đã có trong sách, các tuyến khảo sát tại các khu rừngnguyên sinh, thứ sinh, dọc các sông, suối.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Khu hệ himKết quả của các đợt khảo sát, điều tra và kế thừa các tài liệu nghiên cứu đã xác định được299 loài chim thuộc 140 chi, 51 họ và 16 bộ.ảng 1Cấu trú hệ thống khu hệ him tỉnh Cao BằngTT12345678910111213141516TổngBộSố họ Tỉ lệ % Số hi Tỉ lệ % Số lo i Tỉ lệ %Hạc - Ciconiiformes11,9653,5751,67Cắt - Falconiformes23,9264,2993,01Ngỗng - Anseriformes11,9632,1462,01Gà - Galliformes11,9653,5772,34Sếu - Gruiformes11,9621,4320,67Choi choi - Charadriiformes35,8842,8651,67Bồ câu - Columbiformes11,9621,4341,34Cu cu - Cuculiformes11,9642,8672,34Cú - Strigiformes23,9232,1462,01Cú muỗi - Caprimulgiformes11,9610,7120,67Yến - Apodiformes11,9621,4320,67Nuốc - Trogoniformes11,9610,7120,67Sả - Coraciiformes611,7675,0082,68Gõ kiến - Piciformes23,9285,71144,68Vẹt - Psittaciformes11,9610,7110,33Sẻ - Passeriformes2650,988661,4321973,2451100140100299100Phân tích cấu trúc thành phần loài chim của tỉnh Cao Bằng cho thấy các loài chim thuộc bộSẻ chiếm ưu thế với 26 họ (chiếm 50,98 % tổng số họ), 86 chi (chiếm 61,43 % tổng số chi), 219loài (chiếm 73,24 % tổng số loài). Tiếp đến là bộ Gõ kiến với 14 loài (chiếm 4,68 % tổng sốloài), bộ Cắt với 9 loài (chiếm 3,01 % tổng số loài), bộ Sả với 8 loài (chiếm 2,68 % tổng sốloài)... Thấp nhất là bộ Vẹt với 1 loài (chiếm 0,33 % tổng số loài).Bên cạnh đó theo Nghị định NĐ32 2006 NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ cho thấy khu hệchim của tỉnh có 7 loài có tên với: 1 loài thuộc nhóm IB (Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vmục đích thương mại), là Gà lôi trắng (Lophura nycthemera); 6 loài thuộc nhóm IIB (Hạn chếkhai thác, sử dụng v mục đích thương mại). Trong đó có 2 loài vừa có tên trong SĐVN vừa cótên trong NĐ32 2006 NĐ-CP.608HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 68060Họ40Chi20LoàiCicoFalcAnseGallGruiCharColuCucuStriCaprApodTrogCoraPiciPsitPass0Hình 1: Tỉ lệ % các bậc taxon của khu hệ chim tỉnh Cao BằngBảng 2Danh sách các loài chim quý hiếm thuộc khu hệ chim tỉnh Cao BằngTT12345678910Tên Việt NamGà lôi trắngTrĩ đỏCú lợn lưng xámNuốc đuôi hồngBói cá lớnVẹt ngực đỏChích ch e lửaKhướu đầu xámTrèo cây lưng đenYểngTên khoa họLophura nycthemeraPhasianus colchicusTyto abbaHarpactes wardiMagaceryle lugubrisPsittacula alexandriCopsychus malabaricusGarrulax vassaliSitta formosaGracula religiosaSĐVN 2007LRENNĐ 32/2006IBIIBCRVUIIBIIBIIBENIIB2. Khu hệ thúQua kết quả khảo sát của chúng tôi và tổng hợp các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng động vật rừng Tỉnh Cao Bằng Động vật rừng Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 245 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0