Đa dạng dương xỉ (polypodiophyta) ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này, chúng tôi đưa ra một số dẫn liệu bước đầu ngành Dương xỉ cũng như đánh giá tính đa dạng về thành phần loài, giá trị kinh tế và sinh cảnh phân bố của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng dương xỉ (polypodiophyta) ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh HóaHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG DƢƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA)Ở HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓAĐẬU BÁ THÌNTrường Đại học Hồng ĐứcPHẠM HỒNG BANTrường Đại học VinhNgành Dương xỉ (Polypodiophyta) là một trong những ngành thực vật đóng vai trò quantrọng trong quá trình hình thành thảm thực vật dưới tán rừng. Chúng có tác dụng giữ độ ẩm,chống xói mòn, đây là một ngành lớn trong nhóm Quyết với trên 300 chi và hơn 10.000 loài vàdưới loài phân bố khắp nơi trên Trái đất, nhưng nhiều nhất là ở các khu rừng nghiệt đới. Nhiềuloài Dương xỉ có ý nghĩa về kinh tế như là nguyên liệu làm thuốc, nhiều loài được sử dụng làmcảnh, làm rau ăn,… Ở Việt Nam hiện nay đã biết có 718 loài và dưới loài của 135 chi, 29 họ củangành Dương xỉ [7].Ngọc Lặc là huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa với đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi chiacắt chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và thấp dần về phía Nam - Đông Nam, xen kẽ là cácthung lũng thấp và sông suối. Tại đây có đặc điểm khí hậu thời tiết đặc trưng của miền núi BắcTrung Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa đông lạnh. Đây là những điều kiện thuận lợi nhất định giúpcho hệ thực vật nói chung và ngành Dương xỉ nói riêng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, chođến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về Dương xỉ tại huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa. Bàibáo này, chúng tôi đưa ra một số dẫn liệu bước đầu ngành Dương xỉ cũng như đánh giá tính đadạng về thành phần loài, giá trị kinh tế và sinh cảnh phân bố của chúng.I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuToàn bộ các mẫu vật thuộc ngành Dương xỉ tại khu vực nghiên cứu. Mẫu được thu ở giaiđoạn trưởng thành có đầy đủ cơ quan dinh dưỡng và sinh sản. Mẫu được xử lý và lưu trữ tại Bảotàng thực vật, khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh.2. Phương pháp nghiên cứuThu mẫu, xử lý mẫu: Tiến hành theo phương pháp thông dụng hiện hành (Nguyễn NghĩaThìn, 1997 [6]), công việc này được tiến hành nhiều đợt từ tháng 02/2013 đến tháng 6/2014.Địa điểm và các tuyến thu mẫu: chọn 4 tuyến nghiên cứu đại diện cho 4 kiểu địa hình làvùng thung lũng (tại Thị trấn Ngọc Lặc, xã Ngọc Khê và Quang Trung), vùng núi cao (tại xãThạch Lập, Cao Ngọc, Thúy Sơn và Ngọc Khê), vùng núi vừa và thấp (tại xã Nguyệt Ấn, PhúcThịnh và Kiên Thọ) và vùng đồi thấp (tại xã Lộc Thịnh, Minh Sơn, Lam Sơn và Ngọc Trung).Các điểm và tuyến nghiên cứu đi qua các sinh cảnh khác nhau đặc trưng cho khu vực nghiên cứu.Định loài: Sử dụng phương pháp hình thái so sánh và dựa vào các khóa định loại, các bản môtả trong các tài liệu: Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999) [3] và các tài liệu liên quankhác. Chỉnh lý tên khoa học theo tài liệu Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001) [7] và sắpxếp danh lục thực vật theo tài liệu Vascular plant families and genera của Brummitt R. K.(1992) [1].Đánh giá giá trị sử dụng theo Võ Văn Chi (2012) [2], Đỗ Tất Lợi (2007) [4],…883HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài Dương xỉ ở Ngọc Lặc, tỉnh Thanh HóaQua điều tra, phân loại đã xác định được 97 loài và dưới loài thuộc 46 chi, 19 họ của ngànhDương xỉ (Polypodiophyta) có mặt tại vùng nghiên cứu, kết quả được trình bày tại bảng 1.Bảng 1Danh lục các loài Dương xỉ ở Ngọc Lặc, Thanh HóaTT1234567891011121314151617181920212223884Tên khoa học1. AdiantaceaeAdiantum caudatum L.Adiantum diaphanum BlumeAdiantum flabellatum L.Adiantum philippense L.Adiantum soboliferum Wall. ex Hook.Cheilanthes chusana Hook.2. AspleniaceaeAsplenium grevillei Wall. ex Hook. &Grev.Asplenium nidus L.Asplenium normale D. Don3. AzollaceaeAzolla caroliniana Willd.4. BlechnaceaeBlechnum orientale L.Brainea insignis (Hook.) J. Sm.Woodwardia japonica (L. f) Sm.5. DavalliaceaeDavallia repens (L. f.) KuhnRumohra diffracta (Baker) Ching6. DennstaedtiaceaeHypolepis punctata (Thunb.) Mett . exKuhnLindsaea wakerae Hook.Microlepia hookeriana (Wall. exHook.) C. Presl.Microlepia speluncae (L.) T. Moore7. DicksoniaceaeCibotium barometz (L.) J. Sm.8. DryopteridaceaeCtenitis membranifolia Ching ex WangDryopteris wallichiana (Spreng.) Hyl.Heterogonium austrosinensis (H.Christ) TagawaTên Việt NamHọ Ráng vệ nữRáng vệ nữ có đuôiRáng vệ nữ trong suốtRáng vệ nữ quạtRáng vệ nữ phiRáng vệ nữ có chồiRáng có môi chuHọ Tổ điểuTổ điểu grevilleTổ điểu thậtTổ điều thườngHọ Bèo hoa dâuBèo hoa dâu carolinHọ Ráng lá dừaRáng lá dừa thườngRáng biệt xỉRáng bích họa nhậtHọ Ráng đà hoaRáng đà hoa bòRáng kiều dực xụHọ Ráng đàn tiếtPhân bốCôngtheo sinhdụngcảnh2, 352, 33, 53, 53, 5Ráng vi lân toHọ Lông cu liLông cu liHọ Ráng cánh bầnRáng trâm xỉ màngRáng cánh bần wallichRáng răng khác namMM41, 4, 55M,OrM6Fe3, 425M,OrMM2, 351, 2, 4Ràng hạ lân đốmRáng liên sơn walkeRáng vi lân HookerMM2, 34, 541M,Or553, 5MHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6242526272829303132333435363738394041424344454647484950Heterogonium colaniae (C. Chr. &Tardieu) HolttumPleocnemia irregularis (C. Presl)HolttumPolystichum biaristatum (Blume) T.MooreTectaria brachiata (Zoll. & Moritzi)MortonTectaria coadunata (Wall. ex Hook. &Grev) C. Chr.Tectaria stenoptera (Baker) ChingTectaria subtriphylla (Hook. & Arn.)CopelTectaria triglossa Tardieu & C. Chr.Tectaria zeylanica (Houtt.) Sledge9. GleicheniaceaeDicranopteris linearis (Burm. f.)Underw.Dicranopteris splendida (Hand.-Mazz)Tagawa10. MarattiaceaeAngiopteris annamensis C. Chr &TardieuAngiopteris somae (Hayata) Makino &Nemoto11. MarsileaceaeMarsilea crenata C. Presl12. OleandraceaeNephrolepis falcata (Cav.) C. Chr.Nephrolepis hirsutula (G. Forst.) C. Presl.Neprolepis radicans (Burn. f.) KuhnOleandra wallichii (Hook.) C. Presl.13. Ophiogloss ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng dương xỉ (polypodiophyta) ở huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh HóaHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG DƢƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA)Ở HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓAĐẬU BÁ THÌNTrường Đại học Hồng ĐứcPHẠM HỒNG BANTrường Đại học VinhNgành Dương xỉ (Polypodiophyta) là một trong những ngành thực vật đóng vai trò quantrọng trong quá trình hình thành thảm thực vật dưới tán rừng. Chúng có tác dụng giữ độ ẩm,chống xói mòn, đây là một ngành lớn trong nhóm Quyết với trên 300 chi và hơn 10.000 loài vàdưới loài phân bố khắp nơi trên Trái đất, nhưng nhiều nhất là ở các khu rừng nghiệt đới. Nhiềuloài Dương xỉ có ý nghĩa về kinh tế như là nguyên liệu làm thuốc, nhiều loài được sử dụng làmcảnh, làm rau ăn,… Ở Việt Nam hiện nay đã biết có 718 loài và dưới loài của 135 chi, 29 họ củangành Dương xỉ [7].Ngọc Lặc là huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa với đặc điểm địa hình chủ yếu là đồi núi chiacắt chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và thấp dần về phía Nam - Đông Nam, xen kẽ là cácthung lũng thấp và sông suối. Tại đây có đặc điểm khí hậu thời tiết đặc trưng của miền núi BắcTrung Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa đông lạnh. Đây là những điều kiện thuận lợi nhất định giúpcho hệ thực vật nói chung và ngành Dương xỉ nói riêng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, chođến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về Dương xỉ tại huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa. Bàibáo này, chúng tôi đưa ra một số dẫn liệu bước đầu ngành Dương xỉ cũng như đánh giá tính đadạng về thành phần loài, giá trị kinh tế và sinh cảnh phân bố của chúng.I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuToàn bộ các mẫu vật thuộc ngành Dương xỉ tại khu vực nghiên cứu. Mẫu được thu ở giaiđoạn trưởng thành có đầy đủ cơ quan dinh dưỡng và sinh sản. Mẫu được xử lý và lưu trữ tại Bảotàng thực vật, khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh.2. Phương pháp nghiên cứuThu mẫu, xử lý mẫu: Tiến hành theo phương pháp thông dụng hiện hành (Nguyễn NghĩaThìn, 1997 [6]), công việc này được tiến hành nhiều đợt từ tháng 02/2013 đến tháng 6/2014.Địa điểm và các tuyến thu mẫu: chọn 4 tuyến nghiên cứu đại diện cho 4 kiểu địa hình làvùng thung lũng (tại Thị trấn Ngọc Lặc, xã Ngọc Khê và Quang Trung), vùng núi cao (tại xãThạch Lập, Cao Ngọc, Thúy Sơn và Ngọc Khê), vùng núi vừa và thấp (tại xã Nguyệt Ấn, PhúcThịnh và Kiên Thọ) và vùng đồi thấp (tại xã Lộc Thịnh, Minh Sơn, Lam Sơn và Ngọc Trung).Các điểm và tuyến nghiên cứu đi qua các sinh cảnh khác nhau đặc trưng cho khu vực nghiên cứu.Định loài: Sử dụng phương pháp hình thái so sánh và dựa vào các khóa định loại, các bản môtả trong các tài liệu: Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999) [3] và các tài liệu liên quankhác. Chỉnh lý tên khoa học theo tài liệu Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001) [7] và sắpxếp danh lục thực vật theo tài liệu Vascular plant families and genera của Brummitt R. K.(1992) [1].Đánh giá giá trị sử dụng theo Võ Văn Chi (2012) [2], Đỗ Tất Lợi (2007) [4],…883HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài Dương xỉ ở Ngọc Lặc, tỉnh Thanh HóaQua điều tra, phân loại đã xác định được 97 loài và dưới loài thuộc 46 chi, 19 họ của ngànhDương xỉ (Polypodiophyta) có mặt tại vùng nghiên cứu, kết quả được trình bày tại bảng 1.Bảng 1Danh lục các loài Dương xỉ ở Ngọc Lặc, Thanh HóaTT1234567891011121314151617181920212223884Tên khoa học1. AdiantaceaeAdiantum caudatum L.Adiantum diaphanum BlumeAdiantum flabellatum L.Adiantum philippense L.Adiantum soboliferum Wall. ex Hook.Cheilanthes chusana Hook.2. AspleniaceaeAsplenium grevillei Wall. ex Hook. &Grev.Asplenium nidus L.Asplenium normale D. Don3. AzollaceaeAzolla caroliniana Willd.4. BlechnaceaeBlechnum orientale L.Brainea insignis (Hook.) J. Sm.Woodwardia japonica (L. f) Sm.5. DavalliaceaeDavallia repens (L. f.) KuhnRumohra diffracta (Baker) Ching6. DennstaedtiaceaeHypolepis punctata (Thunb.) Mett . exKuhnLindsaea wakerae Hook.Microlepia hookeriana (Wall. exHook.) C. Presl.Microlepia speluncae (L.) T. Moore7. DicksoniaceaeCibotium barometz (L.) J. Sm.8. DryopteridaceaeCtenitis membranifolia Ching ex WangDryopteris wallichiana (Spreng.) Hyl.Heterogonium austrosinensis (H.Christ) TagawaTên Việt NamHọ Ráng vệ nữRáng vệ nữ có đuôiRáng vệ nữ trong suốtRáng vệ nữ quạtRáng vệ nữ phiRáng vệ nữ có chồiRáng có môi chuHọ Tổ điểuTổ điểu grevilleTổ điểu thậtTổ điều thườngHọ Bèo hoa dâuBèo hoa dâu carolinHọ Ráng lá dừaRáng lá dừa thườngRáng biệt xỉRáng bích họa nhậtHọ Ráng đà hoaRáng đà hoa bòRáng kiều dực xụHọ Ráng đàn tiếtPhân bốCôngtheo sinhdụngcảnh2, 352, 33, 53, 53, 5Ráng vi lân toHọ Lông cu liLông cu liHọ Ráng cánh bầnRáng trâm xỉ màngRáng cánh bần wallichRáng răng khác namMM41, 4, 55M,OrM6Fe3, 425M,OrMM2, 351, 2, 4Ràng hạ lân đốmRáng liên sơn walkeRáng vi lân HookerMM2, 34, 541M,Or553, 5MHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6242526272829303132333435363738394041424344454647484950Heterogonium colaniae (C. Chr. &Tardieu) HolttumPleocnemia irregularis (C. Presl)HolttumPolystichum biaristatum (Blume) T.MooreTectaria brachiata (Zoll. & Moritzi)MortonTectaria coadunata (Wall. ex Hook. &Grev) C. Chr.Tectaria stenoptera (Baker) ChingTectaria subtriphylla (Hook. & Arn.)CopelTectaria triglossa Tardieu & C. Chr.Tectaria zeylanica (Houtt.) Sledge9. GleicheniaceaeDicranopteris linearis (Burm. f.)Underw.Dicranopteris splendida (Hand.-Mazz)Tagawa10. MarattiaceaeAngiopteris annamensis C. Chr &TardieuAngiopteris somae (Hayata) Makino &Nemoto11. MarsileaceaeMarsilea crenata C. Presl12. OleandraceaeNephrolepis falcata (Cav.) C. Chr.Nephrolepis hirsutula (G. Forst.) C. Presl.Neprolepis radicans (Burn. f.) KuhnOleandra wallichii (Hook.) C. Presl.13. Ophiogloss ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng dương xỉ Đa dạng dương xỉ ở huyện Ngọc Lặc Tỉnh Thanh Hóa Hệ sinh thái Đa học sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
83 trang 223 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0