Danh mục

Đa dạng giới trong chuyển đổi việc làm của thị trường lao động nhập cư tại Đà Lạt

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 571.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đà Lạt trong nhiều năm gần đây đã đánh dấu sự chuyển mình rất lớn trong bức tranh kinh tế xã hội của mình. Góp phần vào sự chuyển mình đó phải kể đến vai trò của lao động nữ nhập cư ở Đà Lạt. Bài viết này tập trung vào sự chuyển đổi việc làm của lao động nữ nhập cư và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi đó trong thị trường lao động ở Đà Lạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng giới trong chuyển đổi việc làm của thị trường lao động nhập cư tại Đà Lạt HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” ĐA DẠNG GIỚI TRONG CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TẠI ĐÀ LẠT TS. Vũ Thị Thùy Dung Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Đà Lạt Email: dungvtt@dlu.edu.vn Tóm tắt: Đà Lạt trong nhiều năm gần đây đã đánh dấu sự chuyển mình rất lớn trong bứctranh kinh tế xã hội của mình. Góp phần vào sự chuyển mình đó phải kể đến vai trò của laođộng nữ nhập cư ở Đà Lạt. Bài viết này tập trung vào sự chuyển đổi việc làm của lao độngnữ nhập cư và các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi đó trong thị trường lao động ở ĐàLạt. Sự đa dạng giới được xem xét không chỉ ở sự tham gia của các giới vào nhiều lĩnh vựcviệc làm, khu vực việc làm, vị thế việc làm mà còn ở quá trình chuyển đổi đa dạng của cácnhóm lao động nhập cư. Hai phát hiện thú vị của nghiên cứu này cho thấy, 1/trong khi ởnhiều thị trường khác, trong khi ở nam giới xu hướng chuyển sang các ngành nghề, việc làmphi nông chiếm ưu thế thì ở thị trường lao động ở Đà Lạt, nữ nhập cư lại là xu hướngchuyển sang lĩnh vực nông nghiệp; 2/Rất nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò to lớn của vốnxã hội đối với sự thay đổi nghề nghiệp, việc làm của người lao động, thì ở nghiên cứu này,so với các yếu tố (động cơ, mục đích, học vấn..), thì yếu tố vốn xã hội của họ trở nên mờnhạt. Số liệu của bài viết được lấy từ dữ liệu trong luận án tiến sĩ của tác giả91. Từ khóa: Đa dạng giới, thị trường lao động, chuyển đổi việc làm, lao động nhập cư. Abstract: In the recent years, Đa Lat has marked a great transformation in its socio-economic picture. Contributing to this shift is the role of female migrant workers in Da Lat.This article focuses on the transition of employment of female migrant workers and thefactors that influence that transition in the labor market in Dalat. Gender diversity isconsidered not only in the employment sectors, but also in the diversification of immigrantworkers. Two interesting findings of this study indicate that, while in many other markets,while in men the tendency to shift to occupations, non-farm employment dominates, in thelabor market in Da Migrant women are the tendency to move to agriculture; 2 / Manystudies have shown that the great role social capital plays in the change of occupation andemployment of workers in this study, compared to other factors (motives, education, etc.,their social capital becomes blurred. The data of the article is taken from the data in thedoctoral thesis of the author. Key words: labor market; employment conversion; immigrants91 Luận án đã được bảo vệ năm 2016 tại trường ĐHKHXHNV Hà Nội. Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệthống, phân tầng, nhiều giai đoạn, nghiên cứu đã chọn ra được 600 khách thể bao gồm 200 người nhập cư dài hạn, 200người dân nhập cư ngắn hạn, 200 người dân địa phương. 177 HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC CÔNG Ở VIỆT NAM” 1. Đặt vấn đề Chủ đề dân nhập cư và lao động nhập cư trong nhiều năm gần đây đang là chủ đề quantâm của rất nhiều quốc gia từ các nghiên cứu hàn lâm đến thực tiễn chính sách, ở cả trong vàngoài nước (Pieter Bevelander, 2005; Shahamak Rezaei, 2007; Donald E.Eggerth & MichaelA.Flynn, 2012…). Tất cả đều có những nghiên cứu rất sâu về cơ hội việc làm của dân nhậpcư trên thị trường ở nhiều nước như Thủy Điển, Đan Mạch, Mỹ và Việt Nam. PieterBevelander, [Pieter Bevelander, 2005, 173 - 202] và Yanyi K.Djamba [Yanyi K.Djamba,2000] cùng đề cập đến các cơ hội việc làm và sự thay đổi việc làm, nghề nghiệp của phụ nữvà nam giới di cư trong thị trường lao động. Tuy nhiên, những cơ hội này khó khăn hơn đốivới phụ nữ vì họ phải gặp rất nhiều rào cản từ phía gia đình và thể chế, từ định kiến giới, đặcbiệt ở Việt Nam. Cả ở Thủy Điển hay Việt Nam thì cơ hội tham gia thị trường của phụ nữđều thấp hơn nam giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam khoảng cách này càng gia tăng do định kiếngiới ở Việt Nam vốn đã sâu sắc. Cả hai nghiên cứu đều cho thấy cơ hội thay đổi nghề nghiệpviệc làm của phụ nữ và nam giới trên thị trường lao động trong quá trình chuyển đổi và pháttriển kinh tế là rất lớn, họ có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn việc làm của mình. Vớiphương pháp chọn mẫu phân tầng tỷ lệ, trong nghiên cứu của mình Pieter đã rất thành côngtrong việc lựa chọn mẫu là người di cư dài hạn, di cư ngắn hạn và người địa phương. Qua đóso sánh được sự khác biệt cũng như sự thay đổi của từng nhóm di cư cụ thể, và vì thế chínhsách đề ra phù hợp với từng nhóm đối tượng cụ thể. Khi bàn về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình di cư, nhiều nghiên cứu chỉ rõ vai trò củavốn xã hội, mạng lưới xã hội (Halpern, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: