Đa dạng họ Sim (Myrtaceae juss. 1789) tại Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học đầu nguồn sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đa dạng họ Sim (Myrtaceae juss. 1789) tại Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học đầu nguồn sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh đưa ra một số dẫn liệu về họ Sim ở Khu Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học đầu nguồn sông Ngàn Phố để làm cơ sở khoa học cho việc điều tra cơ bản, bảo tồn và phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng họ Sim (Myrtaceae juss. 1789) tại Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học đầu nguồn sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG HỌ SIM (MYRTACEAE JUSS. 1789) TẠI KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẦU NGUỒN SÔNG NGÀN PHỐ, TỈNH HÀ TĨNH Trần Hậu Khanh1, 2*, Phạm Hồng Ban1, Trần Minh Hợi3 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae) ở Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học (BTĐDSH) đầu nguồn sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh đã xác định được 33 loài thuộc 7 chi. Họ Sim ở nơi đây có nhiều loài cây có giá trị sử dụng khác nhau, cây cho tinh dầu với 33 loài, cây lấy gỗ 25 loài, cây làm thuốc 16 loài, cây cho quả ăn được 14 loài, cây làm cảnh 4 loài, cây có công dụng khác 4 loài và cây cho tanin, thuốc nhuộm với 4 loài. Có 4 dạng thân chính, thân gỗ lớn 5 loài, thân gỗ trung bình 9 loài, thân gỗ nhỏ 14 loài và thân cây bụi với 5 loài. Trong các môi trường sống thì ở rừng nguyên sinh với 28 loài; ở rừng thứ sinh với 24 loài; ở trảng cây bụi, ven rừng với 21 loài và ở ven đường, ưa sáng, ven suối với 10 loài. Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố lục địa Đông Nam Á 6 loài (chiếm 18,19%); yếu tố Đông Dương - Nam Trung Hoa 5 loài (chiếm 15,15%); yếu tố nhiệt đới châu Á và châu Úc, Đông Dương-Ấn Độ hay lục địa châu Á nhiệt đới và yếu tố cây trồng mỗi yếu tố có 4 loài (chiếm 12,12%); yếu tố gần đặc hữu và yếu tố đặc hữu mỗi yếu tố 3 loài (chiếm 9,09%); yếu tố Đông Dương 2 loài (chiếm 6,06%); yếu tố thế giới và yếu tố Đông Dương-Malêzi mỗi yếu tố 1 loài (cùng chiếm 3,03%). Từ khóa: Đa dạng sinh học, Hà Tĩnh, họ Sim, thực vật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ3 Tất Lợi, 2004; Lã Đình Mỡi và ctv, 2000). Hiện nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở Họ Sim (Myrtaceae Juss, 1789) là một trong Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học (BTĐDSH) đầu những họ lớn của ngành Mộc lan (Magnoliophyta) nguồn sông Ngàn Phố, các công trình nghiên cứu chủ yếu là cây gỗ hoặc cây bụi, phân bố chủ yếu ở chủ yếu tập trung ở Vườn Quốc gia Vũ Quang và vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo Hodkinson, vùng đệm. Các công trình này chủ yếu đề cập theo Parnell và cộng sự (2007), họ Sim (Myrtaceae) có những hướng nghiên cứu riêng thích ứng với những khoảng 140 chi với 5.500 loài. Thực vật chí Trung địa điểm cụ thể, các tác giả chủ yếu nghiên cứu sự đa Quốc mô tả họ Sim trên thế giới có khoảng 130 chi dạng của các taxon mang tính chất chung mà chưa và 4.500 đến 5.000 loài (Chen J. & Craven L. A, nghiên cứu sâu về các taxon thấp như: họ, chi, loài 2007). Theo phân loại của Christenhusz Maarten J. (Đỗ Ngọc Đài và ctv, 2010; Đỗ Ngọc Đài và ctv, 2008; M. và James W. B. (2016), họ Sim có 132 chi và 5.950 Lê Thị Hương và ctv, 2015). Vì vậy, việc điều tra, loài. Theo Govaerts R. và cộng sự (2018), họ sim trên nghiên cứu các taxon bậc họ là rất cần thiết đặc biệt thế giới có 132 chi và 5.671 loài. Ở Việt Nam theo là họ Sim (Myrtaceae) có nhiều loài cho giá trị sử Phạm Hoàng Hộ (2003) thì họ Sim có 14 chi, 101 dụng. Bài báo này đưa ra một số dẫn liệu về họ Sim ở loài, theo Nguyễn Tiến Bân và cs (2003) ghi nhận có Khu BTĐDSH đầu nguồn sông Ngàn Phố để làm cơ 15 chi với 107 loài và thứ. Đây cũng là một trong sở khoa học cho việc điều tra cơ bản, bảo tồn và phát những họ có số lượng loài lớn, nhiều loài cây trong triển bền vững. họ này cho nhiều giá trị sử dụng khác nhau như cho gỗ, làm thuốc, cho tinh dầu, làm cảnh, làm thức 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ăn…(Nguyễn Tiến Bân, 2003; Đỗ Huy Bích và ctv, Quá trình điều tra nghiên cứu thực địa áp dụng 2004; Võ Văn Chi, 2018; Christophe Wiart, 2006; Đỗ theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu trong tài liệu “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” 1 (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007). Dựa vào bản đồ địa hình Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Hà Tĩnh, tiến 2 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh 3 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa hành vạch tuyến và điểm nghiên cứu. Các điểm và học và Công nghệ Việt Nam tuyến nghiên cứu đi qua các sinh cảnh khác nhau * Email: tranhaukhanh@gmail.com 104 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ đặc trưng cho khu vực nghiên cứu. Trên các tuyến 1921; Phạm Hoàng Hộ, 2003). Đánh giá tính đa đạng nghiên cứu chọn nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng họ Sim (Myrtaceae juss. 1789) tại Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học đầu nguồn sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG HỌ SIM (MYRTACEAE JUSS. 1789) TẠI KHU BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẦU NGUỒN SÔNG NGÀN PHỐ, TỈNH HÀ TĨNH Trần Hậu Khanh1, 2*, Phạm Hồng Ban1, Trần Minh Hợi3 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu họ Sim (Myrtaceae) ở Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học (BTĐDSH) đầu nguồn sông Ngàn Phố, tỉnh Hà Tĩnh đã xác định được 33 loài thuộc 7 chi. Họ Sim ở nơi đây có nhiều loài cây có giá trị sử dụng khác nhau, cây cho tinh dầu với 33 loài, cây lấy gỗ 25 loài, cây làm thuốc 16 loài, cây cho quả ăn được 14 loài, cây làm cảnh 4 loài, cây có công dụng khác 4 loài và cây cho tanin, thuốc nhuộm với 4 loài. Có 4 dạng thân chính, thân gỗ lớn 5 loài, thân gỗ trung bình 9 loài, thân gỗ nhỏ 14 loài và thân cây bụi với 5 loài. Trong các môi trường sống thì ở rừng nguyên sinh với 28 loài; ở rừng thứ sinh với 24 loài; ở trảng cây bụi, ven rừng với 21 loài và ở ven đường, ưa sáng, ven suối với 10 loài. Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố lục địa Đông Nam Á 6 loài (chiếm 18,19%); yếu tố Đông Dương - Nam Trung Hoa 5 loài (chiếm 15,15%); yếu tố nhiệt đới châu Á và châu Úc, Đông Dương-Ấn Độ hay lục địa châu Á nhiệt đới và yếu tố cây trồng mỗi yếu tố có 4 loài (chiếm 12,12%); yếu tố gần đặc hữu và yếu tố đặc hữu mỗi yếu tố 3 loài (chiếm 9,09%); yếu tố Đông Dương 2 loài (chiếm 6,06%); yếu tố thế giới và yếu tố Đông Dương-Malêzi mỗi yếu tố 1 loài (cùng chiếm 3,03%). Từ khóa: Đa dạng sinh học, Hà Tĩnh, họ Sim, thực vật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ3 Tất Lợi, 2004; Lã Đình Mỡi và ctv, 2000). Hiện nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật ở Họ Sim (Myrtaceae Juss, 1789) là một trong Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học (BTĐDSH) đầu những họ lớn của ngành Mộc lan (Magnoliophyta) nguồn sông Ngàn Phố, các công trình nghiên cứu chủ yếu là cây gỗ hoặc cây bụi, phân bố chủ yếu ở chủ yếu tập trung ở Vườn Quốc gia Vũ Quang và vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo Hodkinson, vùng đệm. Các công trình này chủ yếu đề cập theo Parnell và cộng sự (2007), họ Sim (Myrtaceae) có những hướng nghiên cứu riêng thích ứng với những khoảng 140 chi với 5.500 loài. Thực vật chí Trung địa điểm cụ thể, các tác giả chủ yếu nghiên cứu sự đa Quốc mô tả họ Sim trên thế giới có khoảng 130 chi dạng của các taxon mang tính chất chung mà chưa và 4.500 đến 5.000 loài (Chen J. & Craven L. A, nghiên cứu sâu về các taxon thấp như: họ, chi, loài 2007). Theo phân loại của Christenhusz Maarten J. (Đỗ Ngọc Đài và ctv, 2010; Đỗ Ngọc Đài và ctv, 2008; M. và James W. B. (2016), họ Sim có 132 chi và 5.950 Lê Thị Hương và ctv, 2015). Vì vậy, việc điều tra, loài. Theo Govaerts R. và cộng sự (2018), họ sim trên nghiên cứu các taxon bậc họ là rất cần thiết đặc biệt thế giới có 132 chi và 5.671 loài. Ở Việt Nam theo là họ Sim (Myrtaceae) có nhiều loài cho giá trị sử Phạm Hoàng Hộ (2003) thì họ Sim có 14 chi, 101 dụng. Bài báo này đưa ra một số dẫn liệu về họ Sim ở loài, theo Nguyễn Tiến Bân và cs (2003) ghi nhận có Khu BTĐDSH đầu nguồn sông Ngàn Phố để làm cơ 15 chi với 107 loài và thứ. Đây cũng là một trong sở khoa học cho việc điều tra cơ bản, bảo tồn và phát những họ có số lượng loài lớn, nhiều loài cây trong triển bền vững. họ này cho nhiều giá trị sử dụng khác nhau như cho gỗ, làm thuốc, cho tinh dầu, làm cảnh, làm thức 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ăn…(Nguyễn Tiến Bân, 2003; Đỗ Huy Bích và ctv, Quá trình điều tra nghiên cứu thực địa áp dụng 2004; Võ Văn Chi, 2018; Christophe Wiart, 2006; Đỗ theo phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu trong tài liệu “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” 1 (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007). Dựa vào bản đồ địa hình Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của Hà Tĩnh, tiến 2 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh 3 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa hành vạch tuyến và điểm nghiên cứu. Các điểm và học và Công nghệ Việt Nam tuyến nghiên cứu đi qua các sinh cảnh khác nhau * Email: tranhaukhanh@gmail.com 104 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ đặc trưng cho khu vực nghiên cứu. Trên các tuyến 1921; Phạm Hoàng Hộ, 2003). Đánh giá tính đa đạng nghiên cứu chọn nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Đa dạng họ Sim Thành phần loài họ Sim Phương pháp nghiên cứu thực vật Khu Bảo tồn Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
Thực vật và các phương pháp nghiên cứu: Phần 2
73 trang 70 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 39 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 33 0 0 -
1 trang 33 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 32 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
10 trang 31 0 0
-
Tối ưu hóa quá trình trích ly enzym lipase từ cám gạo
6 trang 29 0 0