Đa dạng hóa các hình thức dạy học và nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học Văn
Số trang: 19
Loại file: pptx
Dung lượng: 588.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Đa dạng hóa các hình thức dạy học và nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học Văn" trình bày các nội dung chính như sau: Cơ sở lý luận và thực tiễn; Nội dung và yêu cầu; Phương tiện và phương pháp; Các biểu hiện trong dạy học văn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa các hình thức dạy học và nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học Văn ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC & NGUYÊN TẮC“LẤY HỌC SINH LÀM TRUNGTÂM” TRONG DẠY HỌC VĂN ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC III. PHƯƠNGI. CƠ SỞ LÝ TIỆN VÀ LUẬN VÀ PHƯƠNGTHỰC TIỄN PHÁP IV. CÁC BIỂUII. NỘI DUNG HIỆN TRONGVÀ YÊU CẦU DẠY HỌC VĂNI .CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lí luận:- Dạy học văn phải kết hợp tích tũy chohọc sinh những kiến thức văn học , vănhóa, xã hội và nhân văn một cách có hệthống với việc vận dụng kiến thức đó vàođời sống thực tiễn.- Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầucủa thực tế dạy học văn ở nhà trườngTHPT. 2. Thực tiễn hoạt động dạy học Văn trong nhàtrường.Ø Về phía học sinh:- Thực tế cho thấy trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗi em cũng sẽ khác.- Nhiều học sinh hào hứng đón nhận giờ Văn.- Nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập.- Nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học.Ø Về phía giáo viên:- Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy họcthường không tổ chức sự đa dạng hóa trong cácgiờ hoc vì nhiều lí do.II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA ĐA DẠNG HÓA HÌNHTHỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Nội dung:- Hình thức tổ chức dạy học là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện trong một trật tự quy định và một số chế độ xác định.- Hình thức tổ chức dạy học cơ bản nhất: hình thức dạy học trên lớp.- Các hình thức tổ chức dạy học có tính chất ngoại khóa cũng được vận dụng.- Đặc biệt trong thời gian qua xuất hiện dịch bệnh Covid-19, hìnhthức tổ chức dạy học phải triển khai hình thức dạy học từ xa đó làqua Internet, trên truyền hình; hình thức tổ chức ôn tập, kiểm tracông nhận kết quả học tập qua Internet.- Đa dạng hóa các hình thức dạy học nhằm phát huy tối đa năng lựccủa học sinh, tránh gây nhàm chán; phù hợp với năng lực người học,phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 2. Yêu cầu:- Phải gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống.- Giáo viên nắm chắc kiến thức, vận dụng linh hoạt phương phápdạy học trong các tiết dạy sao cho phù hợp, hình thức dạy họcphong phú, học sinh được trải nghiệm phù hợp với nội dung củatừng bài học.- Chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu của họcsinh trong và ngoài nhà trường.- Sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông.- Coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh tự học, nghiêncứu ở trường và ngoài nhà trường.- Thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học thựctiễn.- Đảm bảo học sinh làm quen với sự vật, hiện tượngtrong thực tế.- Đối với hình thức dạy học từ xa:+ Thầy cô phải xây dựng các bài giảng và học liệu phùhợp theo hướng dẫn của Bộ.+ Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh cũng như cóhình thức đánh giá sau mỗi bài học.+ Dạy trên truyền hình phải bố trí khung giờphát sóng phù hợp cho lứa tuổi học sinh.III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:1.Phương tiện:- Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học, kếthợp giáo án điện tử và lời nói của giáo viên.- Các khái niệm trực quan, hình thức giao tiếp,thiết bị dạy học tác phẩm văn học như bảng, sơđồ, tranh ảnh, âm thanh, video, thiết bị nghenhìn… ĐÀMĐỌC VĂN THOẠI 2. THẢOĐỌC HIỂU PHƯƠNG LUẬN(VĂN BẢN) NHÓM PHÁP DIỄN ĐÓNG VAI GIẢNGIV. CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC VĂN- Ngữ văn là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.- Dạy học văn giúp học sinh sử dụng tiếng việt một cách thành thạo;học tập tốt các môn học và hoạt động giáo dục khác; hình thành vàphát triển năng lực văn học; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho họcsinh.- Chương trình được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với cáckĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Kiến thức văn học được tích hợp trongquá trình học đọc, viết, nói và nghe.- Củng cố các mạch nội dung của giai đoạn giáo dục cơ bản , giúphọc sinh nâng cao kĩ năng ngôn ngữ và năng lực văn học; tăngcường kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, văn bản thông tin; trang bịmột số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học.- Ngoài ra, trong mỗi năm học, những học sinh có định hướng khoahọc xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề học tập.Nhằm tăng cường kiến thức về văn học và ngôn ngữ, kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và địnhhướng nghề nghiệp của học sinh. Dạy học văn có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡngtình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh. Thông qua ngôn ngữ và hình tượngnghệ thuật, nhà trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa các hình thức dạy học và nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học Văn ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC & NGUYÊN TẮC“LẤY HỌC SINH LÀM TRUNGTÂM” TRONG DẠY HỌC VĂN ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC III. PHƯƠNGI. CƠ SỞ LÝ TIỆN VÀ LUẬN VÀ PHƯƠNGTHỰC TIỄN PHÁP IV. CÁC BIỂUII. NỘI DUNG HIỆN TRONGVÀ YÊU CẦU DẠY HỌC VĂNI .CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lí luận:- Dạy học văn phải kết hợp tích tũy chohọc sinh những kiến thức văn học , vănhóa, xã hội và nhân văn một cách có hệthống với việc vận dụng kiến thức đó vàođời sống thực tiễn.- Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầucủa thực tế dạy học văn ở nhà trườngTHPT. 2. Thực tiễn hoạt động dạy học Văn trong nhàtrường.Ø Về phía học sinh:- Thực tế cho thấy trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗi em cũng sẽ khác.- Nhiều học sinh hào hứng đón nhận giờ Văn.- Nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập.- Nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học.Ø Về phía giáo viên:- Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy họcthường không tổ chức sự đa dạng hóa trong cácgiờ hoc vì nhiều lí do.II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA ĐA DẠNG HÓA HÌNHTHỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC1. Nội dung:- Hình thức tổ chức dạy học là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện trong một trật tự quy định và một số chế độ xác định.- Hình thức tổ chức dạy học cơ bản nhất: hình thức dạy học trên lớp.- Các hình thức tổ chức dạy học có tính chất ngoại khóa cũng được vận dụng.- Đặc biệt trong thời gian qua xuất hiện dịch bệnh Covid-19, hìnhthức tổ chức dạy học phải triển khai hình thức dạy học từ xa đó làqua Internet, trên truyền hình; hình thức tổ chức ôn tập, kiểm tracông nhận kết quả học tập qua Internet.- Đa dạng hóa các hình thức dạy học nhằm phát huy tối đa năng lựccủa học sinh, tránh gây nhàm chán; phù hợp với năng lực người học,phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 2. Yêu cầu:- Phải gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống.- Giáo viên nắm chắc kiến thức, vận dụng linh hoạt phương phápdạy học trong các tiết dạy sao cho phù hợp, hình thức dạy họcphong phú, học sinh được trải nghiệm phù hợp với nội dung củatừng bài học.- Chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu của họcsinh trong và ngoài nhà trường.- Sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệthông tin và truyền thông.- Coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh tự học, nghiêncứu ở trường và ngoài nhà trường.- Thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học thựctiễn.- Đảm bảo học sinh làm quen với sự vật, hiện tượngtrong thực tế.- Đối với hình thức dạy học từ xa:+ Thầy cô phải xây dựng các bài giảng và học liệu phùhợp theo hướng dẫn của Bộ.+ Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh cũng như cóhình thức đánh giá sau mỗi bài học.+ Dạy trên truyền hình phải bố trí khung giờphát sóng phù hợp cho lứa tuổi học sinh.III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:1.Phương tiện:- Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học, kếthợp giáo án điện tử và lời nói của giáo viên.- Các khái niệm trực quan, hình thức giao tiếp,thiết bị dạy học tác phẩm văn học như bảng, sơđồ, tranh ảnh, âm thanh, video, thiết bị nghenhìn… ĐÀMĐỌC VĂN THOẠI 2. THẢOĐỌC HIỂU PHƯƠNG LUẬN(VĂN BẢN) NHÓM PHÁP DIỄN ĐÓNG VAI GIẢNGIV. CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC VĂN- Ngữ văn là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.- Dạy học văn giúp học sinh sử dụng tiếng việt một cách thành thạo;học tập tốt các môn học và hoạt động giáo dục khác; hình thành vàphát triển năng lực văn học; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho họcsinh.- Chương trình được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với cáckĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Kiến thức văn học được tích hợp trongquá trình học đọc, viết, nói và nghe.- Củng cố các mạch nội dung của giai đoạn giáo dục cơ bản , giúphọc sinh nâng cao kĩ năng ngôn ngữ và năng lực văn học; tăngcường kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, văn bản thông tin; trang bịmột số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học.- Ngoài ra, trong mỗi năm học, những học sinh có định hướng khoahọc xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề học tập.Nhằm tăng cường kiến thức về văn học và ngôn ngữ, kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và địnhhướng nghề nghiệp của học sinh. Dạy học văn có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡngtình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất,năng lực cho học sinh. Thông qua ngôn ngữ và hình tượngnghệ thuật, nhà trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm Hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đa dạng hóa hình thức dạy học Lí luận văn học Hoạt động tiếp nhận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc trưng giới trong thơ nữ Việt Nam từ sau đổi mới
11 trang 122 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 2
105 trang 97 1 0 -
49 trang 80 1 0
-
6 trang 39 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 35 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phản trinh thám trong bộ ba New York của Paul Auster
167 trang 33 0 0 -
tiếng việt và phương pháp dạy học tiếng việt ở tiểu học
206 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 29 0 0 -
Giáo trình lí luận văn học - Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư
223 trang 25 0 0 -
Sự dung hợp đặc điểm của thơ trữ tình trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam
6 trang 24 0 0