Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 174.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế việt nam, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát tri ển đúng h ướngcủa lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vậnđộng và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là m ột v ấn đ ềhết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biếncách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã h ội cũ sang xãhội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chínhquyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây d ựngxong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là th ới kỳ xâydựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệsản xuất mới hình thành lên các quan hệ sở h ữu mới. Từ cơ sở h ạ t ầngmới hình thành nên kiến trúc thượng tầng mới. Song trong một thời gian dàichúng ta không nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật s ảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l ượng sảnxuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nêntính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó t ạo nên tính đadạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy m ột n ền kinh t ếnhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức s ở h ữu ch ứ không đ ơnthuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vì vậy nghiên c ứu“Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Vi ệt Nam “ có vaitrò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính là s ự pháttriển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành ph ần. Nghiên c ứuvấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng nh ư th ực ti ễn c ủanó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không th ể tránh kh ỏi nh ữngthiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và ch ỉ bảo tận tình c ủathầy giáo. 1 Em xin chân thành cảm ơn . PHẦN NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. Một số khái niệm liên quan a. Chiếm hữu là gì? Để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữulà phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên của hoạtđộng lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, t ập th ể và xã h ội.Đối tượng của chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài người là cái có sẵntrong tự nhiên cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các ch ủ th ểchiếm hữu không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy, thân thể, cảcác vô hình và cái hữu hình. Trong kinh tế, chiếm hữu cả sản xuất, phânphối, trao đổi và tiêu dùng. b. Sở hữu là gì? Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là Sự chiếmhữu. Theo đó: Sở hữu là hình thức xã h ội - lịch sử nh ất đ ịnh c ủa s ự chi ếmhữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phương thức chiếm hữu mang tính ch ấtlịch sử cụ thể của con người, những đối tượng dùng vào mục đích s ảnxuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắn liền với vật dụng - đối t ượngcủa sự chiếm hữu. Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nócòn là quan hệ giữa con người với nhau về vật dụng. Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý. Nóicách khác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý, theonghĩa rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xãhội, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xã h ội. Nh ữngphương tiện sống, bao gồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối,trao đổi, lưu thông và tiêu dụng được xét trong tổng thể của chúng. Quan 2hệ sở hữu pháp lý là tổng hoà các quan hệ sở h ữu, sử dụng và qu ản lý.Những quan hệ này tạo ra và ghi nhận các quan h ệ kinh t ế qua các nguyêntắc và chuẩn mực pháp lý. Để nêu bật sự thống nhất của các quan h ệ sởhữu cả phương diện kinh tế và pháp lý. Sở hữu về mặt pháp lý được xem là quan hệ giữa người với người vềđối tượng sở hữu. Thông thường về mặt pháp lý, sở hữu được ghi tronghiến pháp, luật của nhà nước, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tượngsở hữu. Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngàycàng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng được thực hiện. Sở hữu luônhướng tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế. Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình th ức, phạm vimức độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu của quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lực lượng s ảnxuất. Haylà sự vận động của quan hệ sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên.Sự biến động của quan hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tượng sởhữu. Đối tượng sở hữu: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là cái sẵn cótrong tự nhiên (hiện vật). Đến xã hội nô lệ, cùng với s ở h ữu v ật là s ở h ữun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát tri ển đúng h ướngcủa lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vậnđộng và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là m ột v ấn đ ềhết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biếncách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã h ội cũ sang xãhội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chínhquyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây d ựngxong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là th ới kỳ xâydựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệsản xuất mới hình thành lên các quan hệ sở h ữu mới. Từ cơ sở h ạ t ầngmới hình thành nên kiến trúc thượng tầng mới. Song trong một thời gian dàichúng ta không nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật s ảnxuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực l ượng sảnxuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nêntính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó t ạo nên tính đadạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy m ột n ền kinh t ếnhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức s ở h ữu ch ứ không đ ơnthuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vì vậy nghiên c ứu“Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Vi ệt Nam “ có vaitrò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính là s ự pháttriển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành ph ần. Nghiên c ứuvấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng nh ư th ực ti ễn c ủanó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không th ể tránh kh ỏi nh ữngthiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ và ch ỉ bảo tận tình c ủathầy giáo. 1 Em xin chân thành cảm ơn . PHẦN NỘI DUNGI. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU 1. Một số khái niệm liên quan a. Chiếm hữu là gì? Để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữulà phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên của hoạtđộng lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, t ập th ể và xã h ội.Đối tượng của chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài người là cái có sẵntrong tự nhiên cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các ch ủ th ểchiếm hữu không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy, thân thể, cảcác vô hình và cái hữu hình. Trong kinh tế, chiếm hữu cả sản xuất, phânphối, trao đổi và tiêu dùng. b. Sở hữu là gì? Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là Sự chiếmhữu. Theo đó: Sở hữu là hình thức xã h ội - lịch sử nh ất đ ịnh c ủa s ự chi ếmhữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phương thức chiếm hữu mang tính ch ấtlịch sử cụ thể của con người, những đối tượng dùng vào mục đích s ảnxuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắn liền với vật dụng - đối t ượngcủa sự chiếm hữu. Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nócòn là quan hệ giữa con người với nhau về vật dụng. Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý. Nóicách khác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý, theonghĩa rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xãhội, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xã h ội. Nh ữngphương tiện sống, bao gồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối,trao đổi, lưu thông và tiêu dụng được xét trong tổng thể của chúng. Quan 2hệ sở hữu pháp lý là tổng hoà các quan hệ sở h ữu, sử dụng và qu ản lý.Những quan hệ này tạo ra và ghi nhận các quan h ệ kinh t ế qua các nguyêntắc và chuẩn mực pháp lý. Để nêu bật sự thống nhất của các quan h ệ sởhữu cả phương diện kinh tế và pháp lý. Sở hữu về mặt pháp lý được xem là quan hệ giữa người với người vềđối tượng sở hữu. Thông thường về mặt pháp lý, sở hữu được ghi tronghiến pháp, luật của nhà nước, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tượngsở hữu. Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngàycàng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng được thực hiện. Sở hữu luônhướng tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế. Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình th ức, phạm vimức độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu của quyluật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lực lượng s ảnxuất. Haylà sự vận động của quan hệ sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên.Sự biến động của quan hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tượng sởhữu. Đối tượng sở hữu: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là cái sẵn cótrong tự nhiên (hiện vật). Đến xã hội nô lệ, cùng với s ở h ữu v ật là s ở h ữun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Tài liệu liên quan:
-
13 trang 55 0 0
-
23 trang 24 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 21 0 0 -
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 21 0 0 -
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 21 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam
25 trang 18 0 0 -
Vai trò của con người trong sản xuất
10 trang 18 0 0