Danh mục

Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.89 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng bộ tiêu chí đa dạng hóa đánh giá cán bộ quản lý trường học và giáo viên theo chuẩn năng lực xuất phát từ cơ sở nội dung đánh giá cán bộ quản lý và giáo viên theo chuẩn, đánh giá theo quy định công chức, viên chức và những hạn chế của nó. Từ đó bổ sung và đề xuất thêm một số tiêu chí mới và hình thức đánh giá theo chuẩn năng lực nhằm đáp ứng với yêu cầu về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạoVJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9ĐA DẠNG HÓA VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC,GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NĂNG LỰCĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONguyễn Quốc Anh - Cao Ngọc Châu - Phan Duy NghĩaSở Giáo dục và Đào tạo Hà TĩnhNgày nhận bài: 25/04/2017; ngày sửa chữa: 26/04/2017; ngày duyệt đăng: 08/05/2017.Abstract: The assessment criteria for school managerial staff and teachers under competencestandards are built based on contents of evaluating the managerial and teachers as well as publicservants under professional standards. In this article, authors point out advantages anddisadvantages in applying these criteria. Also, authors proposes further criteria and assessmentforms under competence standards to meet requirements of comprehensive and fundamentaleducation reform.Keywords: Diversification, evaluation of school managerial staff, teachers, competence standards.phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kĩ năngsư phạm; năng lực công tác của CBQL và GV đã đolường và lượng hóa được trong quá trình đánh giá.2.1.2. Các hình thức đánh giá CBQL, GV hiện nay2.1.2.1. Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn là đánh giáCBQL và GV dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn của Chuẩnhiệu trưởng, Chuẩn phó hiệu trưởng và Chuẩn nghềnghiệp GV do Bộ GD-ĐT ban hành. Đánh giá, xếp loạiCBQL và GV theo Chuẩn được thực hiện đúng quy trình,công khai, dân chủ với đầy đủ minh chứng. Việc đánhgiá, xếp loại CBQL và GV theo Chuẩn thực sự đã làmcho CBQL và GV nâng cao nhận thức trách nhiệm, từ đómỗi cá nhân đều có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để hoànthiện mình hơn. Tuy nhiên, việc đánh giá, xếp loại CBQLvà GV theo Chuẩn còn nặng về hình thức, chưa đi vàothực chất, tiêu chí đánh giá còn cảm tính, thiếu cụ thể,căn cứ xếp loại chưa rõ ràng. Kết quả đánh giá, xếp loạiCBQL chủ yếu là Xuất sắc và Khá nên chưa động viênđược CBQL và GV phấn đấu vươn lên.2.1.2.2. Đánh giá theo quy định công chức, viên chức.Việc đánh giá theo quy định công chức, viên chức đã thựcsự giúp CBQL, GV các trường học phát huy ưu điểm, khắcphục nhược điểm, tiến bộ không ngừng trong việc nângcao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực vàhiệu quả công tác. Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá vẫncòn bộc lộ những hạn chế như: kết quả đánh giá chưa phảnánh đúng được thực chất năng lực của CBQL, GV; chưalấy hiệu quả công việc làm thước đo chủ yếu trong đánhgiá công chức, viên chức; còn cảm tính, hình thức, đôi khicòn chiếu lệ; thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần xây dựngtrong đánh giá công chức, viên chức.2.1.2.3. Khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Bêncạnh đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn, đánh giá theo1. Mở đầuĐánh giá, xếp loại là một trong những nội dung đểquản lí đội ngũ công chức, viên chức nói chung và cánbộ quản lí (CBQL) trường học và giáo viên (GV) nóiriêng; là cơ sở cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng,bố trí để phát huy được tiềm năng của đội ngũ, để bảnthân mỗi nhà giáo, CBQL giáo dục có phương hướngphấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện; là cơ sở để biểu dương,tôn vinh những nhà giáo và CBQL hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ, có nhiều đóng góp, cống hiến cho sự nghiệptrồng người; đồng thời là cơ sở để sàng lọc, tinh giản độingũ, thực hiện chế độ chính sách, bồi dưỡng, đào tạo,chấn chỉnh, xử lí những nhà giáo và CBQL không đápứng yêu cầu vị trí việc làm.Hiện nay, công tác đánh giá CBQL, GV được tiếnhành theo các hình thức: Đánh giá CBQL và GV theoChuẩn; đánh giá theo quy định công chức, viên chức;khảo sát định kì chất lượng CBQL và GV. Song các hìnhthức đánh giá trên đây đang còn bộc lộ nhiều hạn chế nhưtiêu chí đánh giá đang còn định tính, chung chung, nặngvề đánh giá lí thuyết, kiến thức,... mà chưa đánh giá đượcnăng lực thực sự của mỗi CBQL và GV. Đa dạng hóaviệc đánh giá CBQL, GV theo chuẩn năng lực là hết sứccần thiết nhằm khắc phục các hạn chế trong đánh giáCBQL và GV hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số nét khái quát về đánh giá CBQL, GV2.1.1. Khái niệmTheo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học(1994): “Đánh giá có nghĩa là nhận định giá trị. Nhữngtừ có nghĩa gần với đánh giá là phê bình, nhận xét, nhậnđịnh, bình luận, xem xét” [1; tr 320]. Đánh giá CBQL vàGV là đưa ra nhận định tổng hợp qua các dữ kiện về4VJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 4-9quy định công chức, viên chức, nhiều địa phương đãthực hiện đánh giá CBQL và GV theo hình thức Khảosát định kì chất lượng CBQL và GV. Ưu điểm của hìnhthức này là cùng một lúc đánh giá được nhiều CBQL,GV; kết quả đánh giá chính xác, phản ánh đúng thực tế.Tuy nhiên, hình thức đánh giá này lại nặng về kiểm trakiến thức, chưa đánh giá được năng lực thực tế của mỗiCBQL và GV.2.2. Đề xuất xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá CBQL, GVtheo chuẩn năng lực2.2.1. Căn cứ để đề xuấtDựa vào các năng lực cốt lõi của CBQL trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: