Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.34 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước đầu chúng tôi đã xác định được hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm 1.131 loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 33 loài thực vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam với các mức độ nguy cấp (EN): 11 loài; sẽ nguy cấp (VU): 19 loài và rất nguy cấp (CR): 3 loài. Nguồn tài nguyên thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khá phong phú và đa dạng. Căn cứ vào giá trị sử dụng, chúng tôi tạm xếp chúng thành 8 nhóm cây tài nguyên như nhóm cây cho gỗ: 356 loài; nhóm cây làm thuốc: 400 loài; nhóm cây có tinh dầu: 90 loài; nhóm cây có dầu béo: 20 loài; nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm: 30 loài; nhóm cây cho sợi và đồ thủ công mỹ nghệ: 30 loài; nhóm cây ăn được: 100 loài và nhóm cây cảnh: 45 loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 88-93 ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Trần Huy Thái Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thaiiebr@yahoo.com.vn TÓM TẮT: Bước đầu chúng tôi đã xác định được hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm 1.131 loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 33 loài thực vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam với các mức độ nguy cấp (EN): 11 loài; sẽ nguy cấp (VU): 19 loài và rất nguy cấp (CR): 3 loài. Nguồn tài nguyên thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khá phong phú và đa dạng. Căn cứ vào giá trị sử dụng, chúng tôi tạm xếp chúng thành 8 nhóm cây tài nguyên như nhóm cây cho gỗ: 356 loài; nhóm cây làm thuốc: 400 loài; nhóm cây có tinh dầu: 90 loài; nhóm cây có dầu béo: 20 loài; nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm: 30 loài; nhóm cây cho sợi và đồ thủ công mỹ nghệ: 30 loài; nhóm cây ăn được: 100 loài và nhóm cây cảnh: 45 loài. Từ khóa: Cây cho tinh dầu, cây thuốc, tài nguyên thực vật, KBTTN Xuân Nha.MỞ ĐẦU hộc, lan một lá, huyết đằng... đã trở nên khan Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân hiếm. Thành phần thực vật ở KBTTN Xuân NhaNha, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, có địa hình chủ yếu là thực vật nhiệt đới; thực vật á nhiệtđa dạng, gồm núi đất và núi đá vôi xen đồi đất, đới. Đã có một số công trình nghiên cứu về khutương đối cao hơn ở phía Tây Bắc và thấp dần hệ động thực vật ở đây, nhưng cũng mới chỉ làvề phía Đông Nam, có độ cao từ 260 m đến những số liệu sơ bộ ban đầu, chưa thật đầy đủ1.900 m, trung bình 1.000 m (so với mặt biển). [4, 6, 10]. Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu tínhVùng đất phía Tây Bắc khu bảo tồn có độ cao đa dạng củatrung bình trên 1.100 m, đỉnh Pha Luông cao hệ thực vật ở đây nhằm đánh giá một cách đầy1.886 m là đỉnh cao nhất của khu vực và giáp đủ về hiện trạng, về những loài quí hiếm bị đevới Lào. Vùng giữa và phía Đông KBT có độ dọa và đề xuất các giải pháp bảo tồn chúng làcao trung bình khoảng 500-600 m. Địa hình những vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học vàphần nhiều là các dông núi của 3 hệ thống núi thực tiễn.khởi đầu của dãy Trường Sơn. Hệ thống núi đá PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvôi chạy dọc ranh giới KBT theo hướng TâyBắc - Đông Nam; hệ thống núi đá vôi xen núi Tham khảo hệ thống các thông tin đã có ởđất chạy từ Yên Châu về Hòa Bình; hệ thống KBT trước đây, tiến hành điều tra theo tuyếnnúi đất có xen đá vôi chạy từ Yên Châu dọc khảo sát và xác định các ô tiêu chuẩn với kíchbiên giới Việt Lào đến Quan Hóa, Thanh Hóa. thước hợp lý được thiết kế qua các kiểu rừng vàXen kẽ trong các dông núi là các dải đồi đất hẹp các sinh cảnh khác nhau nhằm mô tả, ghi chéphay các dải đất dốc tụ chân núi; đây là phần đất ngoài thực địa, giám định tên khoa học và phânquan trọng, là vùng dân cư và đất canh tác của tích trong phòng thí nghiệm. Những nghiên cứuđồng bào các dân tộc Mường, Thái và H’Mông về thực vật riêng được áp dụng theo các phươngcủa 3 xã vùng cao này. pháp nghiên cứu lâm sinh học thông dụng [9]. Nhìn chung, thực vật rừng trong khu bảo Sử dụng máy đo định vị (GPS) xác định tọatồn (KBT) còn giữ được sự phong phú về loài, độ và nghiên cứu sự phân bố của những cây đặcnhưng nghèo về số lượng các cá thể trong từng hữu, quí hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việtloài, kích thước trung bình cá thể của loài nhỏ; Nam (2007) [1].nhiều loài cây gỗ quí như lát hoa, du sam, chò Điều tra tri thức bản địa trong cộng đồngchỉ, đinh thối, giổi xanh, kim giao, thông nàng, các dân tộc (H’Mông và Thái) về việc sử dụng,sa mộc dầu… và nhiều loài cây thuốc quí có giá sưu tầm những loài thực vật trong các nhóm đốitrị sử dụng cao như hài gấm, hoàng đằng, thạch tượng trên. Chiết xuất và phân tích hoạt tính88 Tran Huy Thaisinh học, hàm lượng tinh dầu của một số loài 1.131 loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ củathực vật có ý nghĩa kinh tế và khoa học trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Phân bố theokhu vực nghiên cứu theo những phương pháp các taxon được chỉ ra ở bảng 1.tách chiết và chưng cất thông dụng trong phòng Kết quả thu được trong bảng 1 cho thấy, hệthí nghiệm. thực vật trong KBTTN Xuân Nha khá đa dạng,KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN với sự có mặt của 6 trong 7 ngành thực vật bậc cao có mạch, đặc biệt là sự có mặt của ngànhCấu trúc của hệ thực vật Khuyết lá thông với 1 họ, 1 chi và 1 loài. Thực Đặc điểm đặc trưng của cấu trúc hệ thực vật vật khuyết trong KBT có 23 họ với 40 chi và 76được phân tích dựa vào danh sách thống kê về loài, chiếm 6,71% tổng số loài thực vật ở đây;thành phần loài của KBTTN Xuân Nha. Hệ thực ngành Hạt kín, đặc biệt là lớp 2 lá mầm có 160vật của KBTTN Xuân Nha đã thống kê được họ, 601 chi và 1040 loài chiếm ưu thế (92%).Bảng 1. Sự phân bố số họ, chi và loài theo các ngành của hệ thực vật KBTTN Xuân Nha Ngành thực vật Số họ Tỷ lệ % Số chi Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % 1. Thực vật khuyết 23 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 88-93 ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Trần Huy Thái Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thaiiebr@yahoo.com.vn TÓM TẮT: Bước đầu chúng tôi đã xác định được hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm 1.131 loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 33 loài thực vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam với các mức độ nguy cấp (EN): 11 loài; sẽ nguy cấp (VU): 19 loài và rất nguy cấp (CR): 3 loài. Nguồn tài nguyên thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khá phong phú và đa dạng. Căn cứ vào giá trị sử dụng, chúng tôi tạm xếp chúng thành 8 nhóm cây tài nguyên như nhóm cây cho gỗ: 356 loài; nhóm cây làm thuốc: 400 loài; nhóm cây có tinh dầu: 90 loài; nhóm cây có dầu béo: 20 loài; nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm: 30 loài; nhóm cây cho sợi và đồ thủ công mỹ nghệ: 30 loài; nhóm cây ăn được: 100 loài và nhóm cây cảnh: 45 loài. Từ khóa: Cây cho tinh dầu, cây thuốc, tài nguyên thực vật, KBTTN Xuân Nha.MỞ ĐẦU hộc, lan một lá, huyết đằng... đã trở nên khan Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân hiếm. Thành phần thực vật ở KBTTN Xuân NhaNha, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, có địa hình chủ yếu là thực vật nhiệt đới; thực vật á nhiệtđa dạng, gồm núi đất và núi đá vôi xen đồi đất, đới. Đã có một số công trình nghiên cứu về khutương đối cao hơn ở phía Tây Bắc và thấp dần hệ động thực vật ở đây, nhưng cũng mới chỉ làvề phía Đông Nam, có độ cao từ 260 m đến những số liệu sơ bộ ban đầu, chưa thật đầy đủ1.900 m, trung bình 1.000 m (so với mặt biển). [4, 6, 10]. Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu tínhVùng đất phía Tây Bắc khu bảo tồn có độ cao đa dạng củatrung bình trên 1.100 m, đỉnh Pha Luông cao hệ thực vật ở đây nhằm đánh giá một cách đầy1.886 m là đỉnh cao nhất của khu vực và giáp đủ về hiện trạng, về những loài quí hiếm bị đevới Lào. Vùng giữa và phía Đông KBT có độ dọa và đề xuất các giải pháp bảo tồn chúng làcao trung bình khoảng 500-600 m. Địa hình những vấn đề cần thiết, có ý nghĩa khoa học vàphần nhiều là các dông núi của 3 hệ thống núi thực tiễn.khởi đầu của dãy Trường Sơn. Hệ thống núi đá PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvôi chạy dọc ranh giới KBT theo hướng TâyBắc - Đông Nam; hệ thống núi đá vôi xen núi Tham khảo hệ thống các thông tin đã có ởđất chạy từ Yên Châu về Hòa Bình; hệ thống KBT trước đây, tiến hành điều tra theo tuyếnnúi đất có xen đá vôi chạy từ Yên Châu dọc khảo sát và xác định các ô tiêu chuẩn với kíchbiên giới Việt Lào đến Quan Hóa, Thanh Hóa. thước hợp lý được thiết kế qua các kiểu rừng vàXen kẽ trong các dông núi là các dải đồi đất hẹp các sinh cảnh khác nhau nhằm mô tả, ghi chéphay các dải đất dốc tụ chân núi; đây là phần đất ngoài thực địa, giám định tên khoa học và phânquan trọng, là vùng dân cư và đất canh tác của tích trong phòng thí nghiệm. Những nghiên cứuđồng bào các dân tộc Mường, Thái và H’Mông về thực vật riêng được áp dụng theo các phươngcủa 3 xã vùng cao này. pháp nghiên cứu lâm sinh học thông dụng [9]. Nhìn chung, thực vật rừng trong khu bảo Sử dụng máy đo định vị (GPS) xác định tọatồn (KBT) còn giữ được sự phong phú về loài, độ và nghiên cứu sự phân bố của những cây đặcnhưng nghèo về số lượng các cá thể trong từng hữu, quí hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việtloài, kích thước trung bình cá thể của loài nhỏ; Nam (2007) [1].nhiều loài cây gỗ quí như lát hoa, du sam, chò Điều tra tri thức bản địa trong cộng đồngchỉ, đinh thối, giổi xanh, kim giao, thông nàng, các dân tộc (H’Mông và Thái) về việc sử dụng,sa mộc dầu… và nhiều loài cây thuốc quí có giá sưu tầm những loài thực vật trong các nhóm đốitrị sử dụng cao như hài gấm, hoàng đằng, thạch tượng trên. Chiết xuất và phân tích hoạt tính88 Tran Huy Thaisinh học, hàm lượng tinh dầu của một số loài 1.131 loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ củathực vật có ý nghĩa kinh tế và khoa học trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch. Phân bố theokhu vực nghiên cứu theo những phương pháp các taxon được chỉ ra ở bảng 1.tách chiết và chưng cất thông dụng trong phòng Kết quả thu được trong bảng 1 cho thấy, hệthí nghiệm. thực vật trong KBTTN Xuân Nha khá đa dạng,KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN với sự có mặt của 6 trong 7 ngành thực vật bậc cao có mạch, đặc biệt là sự có mặt của ngànhCấu trúc của hệ thực vật Khuyết lá thông với 1 họ, 1 chi và 1 loài. Thực Đặc điểm đặc trưng của cấu trúc hệ thực vật vật khuyết trong KBT có 23 họ với 40 chi và 76được phân tích dựa vào danh sách thống kê về loài, chiếm 6,71% tổng số loài thực vật ở đây;thành phần loài của KBTTN Xuân Nha. Hệ thực ngành Hạt kín, đặc biệt là lớp 2 lá mầm có 160vật của KBTTN Xuân Nha đã thống kê được họ, 601 chi và 1040 loài chiếm ưu thế (92%).Bảng 1. Sự phân bố số họ, chi và loài theo các ngành của hệ thực vật KBTTN Xuân Nha Ngành thực vật Số họ Tỷ lệ % Số chi Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ % 1. Thực vật khuyết 23 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây cho tinh dầu Tài nguyên thực vật Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Ngành thực vật bậc cao có mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
Sinh khối và khả năng hấp thụ CO2 của rừng tràm Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
8 trang 33 0 0 -
Du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Galapagos và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 29 0 0 -
11 trang 23 0 0
-
Giá trị các khu bảo tồn thiên nhiên trong phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng
9 trang 22 0 0 -
Lâm sản ngoài gỗ ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước
4 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0