![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đưa ra kết quả điều tra và đánh giá về nguồn tài nguyên thực vật có mạch tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở bảo tồn và phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 455-463ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬTTẠI XÃ LINH THÔNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Anh Hùng1*, Lê Đồng Tấn2, Ma Thị Ngọc Mai31Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, *nguyenanhhungdhkh@gmail.com2Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Bắc3Đại học Sư phạm, Đại học Thái NguyênTÓM TẮT: Kết quả điều tra của chúng tôi đã thống kê được 121 loài thực vật thuộc 110 chi, 65 họ của 4ngành thực vật bậc cao có mạch. Thành phần dạng sống chủ yếu của thực vật tại khu vực là các cây thân gỗ,thân bụi, thân thảo và thân leo. Trong đó, dạng thân gỗ và thân thảo chiếm tỷ lệ cao hơn nhất (41,3% và30,6%). Giá trị sử dụng của thực vật gồm các nhóm sau: nhóm cây cho gỗ chiếm 28,9%, nhóm làm thuốcchữa bệnh chiếm 75%, nhóm cây ăn được (gồm cây cho quả và rau rừng) chiếm 19%, nhóm làm cảnh chiếm8,3%, nhóm cho tinh dầu chiếm 9,1%. Hiện tại, nguồn tài nguyên thực vật đang bị người dân khai thác quámức và có nguy cơ bị cạn kiệt, vì vậy cần phải có những biện pháp bảo tồn đối với nguồn tài nguyên này.Từ khóa: Bảo tồn, dạng sống, tài nguyên thực vật, Thái Nguyên.MỞ ĐẦULinh Thông là một xã thuộc huyệnĐịnh Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Đây là xã nằm ởphía Bắc của huyện và tiếp giáp với hai xã YênThuận và Yên Mỹ của huyện Chợ Đồn và xãMai Lạp của huyện Chợ Mới thuộc tỉnh BắcKạn ở Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc, giáp với xãLam Vỹ huyện Định Hóa ở phía Đông Nam vàgiáp với xã Quy Kỳ ở phía Tây Nam. Xã LinhThông có diện tích 27,2 km², dân số khoảng2.900 người, mật độ cư trú khoảng 107người/km². Người dân trong xã sinh sống chủyếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và lâmnghiệp. Linh Thông được biết đến là một xãvùng sâu, được bao bọc xung quanh là cách dãynúi đá vôi, diện tích các núi đất không đáng kể.Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy, nguồn tàinguyên thực vật nơi đây khá phong phú và đadạng. Tuy nhiên, hiện nay, việc khai thác khônghợp lý và quá mức của người dân đã làm giảmnguồn tài nguyên thực vật này.Bài báo này đưa ra kết quả điều tra và đánhgiá về nguồn tài nguyên thực vật có mạch tại xãLinh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyênlàm cơ sở bảo tồn và phát triển bền vững.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác loài thực vật đã biết trong các thảmthực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên.Thời gian thu mẫu: Đợt 1 từ ngày 2/11/2011đến ngày 10/11/2011; đợt 2 từ ngày 10/3/2012đến ngày 17/3/2012; đợt 3 từ ngày 06/5/2012đến ngày 11/5/2012.Điều tra, thu thập, bảo quản mẫu thực vậtđược tiến hành theo phương pháp củaHoàng Chung (2008) [4] và Nguyễn Nghĩa Thìn(2008) [8].Xác định tên khoa học các loài thực vật theotài liệu của tác giả Phạm Hoàng Hộ (1993) [5],Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003,2005) [9].Xác định dạng sống, giá trị sử dụng của cácloài thực vật dựa theo tài liệu “Tên cây rừngViệt Nam” [2] và “1900 loài cây có ích ở ViệtNam” [6]. Xác định những loài thực vật quýhiếm dựa vào các tài liệu Sách Đỏ Việt Nam(2007), Phần Thực vật [1]; Nghị Định32/2006/NĐ-CP của Chính phủ [3] và Cẩmnang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam [7].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐa dạng về thành phần loài thực vậtQua quá trình điều tra, chúng tôi đã ghi nhậnđược 121 loài thực vật thuộc 110 chi, 65 họ của 4ngành thực vật bậc cao có mạch (bảng 1). Các loàithực vật tại khu vực nghiên cứu đa dạng và phongphú. Sự phân bố các taxon trong các ngành khôngđồng đều, trong đó ngành Ngọc lan455Nguyen Anh Hung, Le Dong Tan, Ma Thi Ngoc Mai(Magnoliophyta) có các taxon tập trung cao nhấtvới tổng số họ là 58 (89%), số chi là 103 (94%) vàsố loài là 113 (93%). Tiếp đến là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) có 4 họ (6%), 4 chi (3%) và 5loài (4%). Thấp hơn là ngành Thông đất(Lycopodiophyta) có 2 họ (3%), 2 chi (2%) và 2loài (2%). Thấp nhất là ngành Cỏ tháp bút(Euisetophyta) chỉ có 1 họ (2%), 1 chi (1%) và 1loài (1%). Trong tất cả các họ thực vật tại khu vựcnghiên cứu, các họ có nhiều loài như họ Thầu dầu(Euphorbiaceae), có 9 loài; họ Cúc (Asteraceae),có 7 loài; họ Đậu (Fabaceae) và họ Dâu tằm(Moraceae), mỗi họ có 6 loài. Các họ còn lại chủyếu có từ 1 đến 4 loài. Các loài thường gặp gồmdương xỉ gỗ (Cyathea contaminans), cỏ xước(Achiranthes aspera), rau dệu (Alternantherasessilis), chân chim núi đá (Macropanaxereophilum), trám trắng (Canarium album), táu(Vatica ordorata), côm tầng (Elaeocarpusgriffithii), mua (Melastoma candidum), cỏ tranh(Imperata cylindrica)... đặc biệt là hai loài cây chỉthị của núi đá vôi: ô rô (Streblus ilicifolia), mạytèo (Streblus macrophyllus).Bảng 1. Sự phân bố các bậc taxon thực vật trong các ngành ở khu vực nghiên cứuSTT1234HọSố lượng Tỷ lệ %NgànhNgành Thông đất(Lycopodiophyta)Ngành Cỏ tháp bút(Euisetophyta)Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)Ngành Ngọc lan(Magnoliophyta)TổngChiSố lượng Tỷ lệ %LoàiSố lượng Tỷ lệ %2322221211114643545889103941139365100110100121100Bảng 2. Danh sách thực vật có mạch tại xã Linh Thông, Định Hóa, Thái NguyênSTT12345678456Tên khoa họcLycopodiophytaLycopodiaceaeLycopodium cernum (L.) Franco & Vasc.SelaginelliaceaeSelaginella involvens (Sw.) SpringEquisetophytaEquisetaceaeEquisetum diffusum D. Don.PolypodiophytaAspleniaceaeCallipteris esculenta (Retz.) J. SmithCyatheaceaeCyathea contaminans (Wall. ex Hook.) CopelCyathea Podophylla (Hook.) Copel.PolypodiaceaeDrynaria fortunei (Kunztze) J. Smith.SchizeaceaeLygodium japonicum (Thunb.) Sw.MagnoliophytaMagnoliopsidaTên Việt NamNgành Thông đấtHọ Thông đấtThông đấtHọ Quyển báQuyển báNgành cỏ tháp bútHọ Mộc tặcMộc tặcNgành dương xỉHọ Tổ điểuRau dớnHọ Dương xỉ mộcDương xỉ gỗDương xỉ mộcHọ Ráng đa túcCốt toái bổHọ Bòng bongBòng bongNgành ngọc lanLớp hai lá mầmDSGTSDtCa, TtTtTtAggT, CaCatT, CalTTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 455-463910111213141 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái NguyênTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 455-463ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬTTẠI XÃ LINH THÔNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Anh Hùng1*, Lê Đồng Tấn2, Ma Thị Ngọc Mai31Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, *nguyenanhhungdhkh@gmail.com2Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Bắc3Đại học Sư phạm, Đại học Thái NguyênTÓM TẮT: Kết quả điều tra của chúng tôi đã thống kê được 121 loài thực vật thuộc 110 chi, 65 họ của 4ngành thực vật bậc cao có mạch. Thành phần dạng sống chủ yếu của thực vật tại khu vực là các cây thân gỗ,thân bụi, thân thảo và thân leo. Trong đó, dạng thân gỗ và thân thảo chiếm tỷ lệ cao hơn nhất (41,3% và30,6%). Giá trị sử dụng của thực vật gồm các nhóm sau: nhóm cây cho gỗ chiếm 28,9%, nhóm làm thuốcchữa bệnh chiếm 75%, nhóm cây ăn được (gồm cây cho quả và rau rừng) chiếm 19%, nhóm làm cảnh chiếm8,3%, nhóm cho tinh dầu chiếm 9,1%. Hiện tại, nguồn tài nguyên thực vật đang bị người dân khai thác quámức và có nguy cơ bị cạn kiệt, vì vậy cần phải có những biện pháp bảo tồn đối với nguồn tài nguyên này.Từ khóa: Bảo tồn, dạng sống, tài nguyên thực vật, Thái Nguyên.MỞ ĐẦULinh Thông là một xã thuộc huyệnĐịnh Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Đây là xã nằm ởphía Bắc của huyện và tiếp giáp với hai xã YênThuận và Yên Mỹ của huyện Chợ Đồn và xãMai Lạp của huyện Chợ Mới thuộc tỉnh BắcKạn ở Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc, giáp với xãLam Vỹ huyện Định Hóa ở phía Đông Nam vàgiáp với xã Quy Kỳ ở phía Tây Nam. Xã LinhThông có diện tích 27,2 km², dân số khoảng2.900 người, mật độ cư trú khoảng 107người/km². Người dân trong xã sinh sống chủyếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và lâmnghiệp. Linh Thông được biết đến là một xãvùng sâu, được bao bọc xung quanh là cách dãynúi đá vôi, diện tích các núi đất không đáng kể.Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy, nguồn tàinguyên thực vật nơi đây khá phong phú và đadạng. Tuy nhiên, hiện nay, việc khai thác khônghợp lý và quá mức của người dân đã làm giảmnguồn tài nguyên thực vật này.Bài báo này đưa ra kết quả điều tra và đánhgiá về nguồn tài nguyên thực vật có mạch tại xãLinh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyênlàm cơ sở bảo tồn và phát triển bền vững.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác loài thực vật đã biết trong các thảmthực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên.Thời gian thu mẫu: Đợt 1 từ ngày 2/11/2011đến ngày 10/11/2011; đợt 2 từ ngày 10/3/2012đến ngày 17/3/2012; đợt 3 từ ngày 06/5/2012đến ngày 11/5/2012.Điều tra, thu thập, bảo quản mẫu thực vậtđược tiến hành theo phương pháp củaHoàng Chung (2008) [4] và Nguyễn Nghĩa Thìn(2008) [8].Xác định tên khoa học các loài thực vật theotài liệu của tác giả Phạm Hoàng Hộ (1993) [5],Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2003,2005) [9].Xác định dạng sống, giá trị sử dụng của cácloài thực vật dựa theo tài liệu “Tên cây rừngViệt Nam” [2] và “1900 loài cây có ích ở ViệtNam” [6]. Xác định những loài thực vật quýhiếm dựa vào các tài liệu Sách Đỏ Việt Nam(2007), Phần Thực vật [1]; Nghị Định32/2006/NĐ-CP của Chính phủ [3] và Cẩmnang Cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam [7].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐa dạng về thành phần loài thực vậtQua quá trình điều tra, chúng tôi đã ghi nhậnđược 121 loài thực vật thuộc 110 chi, 65 họ của 4ngành thực vật bậc cao có mạch (bảng 1). Các loàithực vật tại khu vực nghiên cứu đa dạng và phongphú. Sự phân bố các taxon trong các ngành khôngđồng đều, trong đó ngành Ngọc lan455Nguyen Anh Hung, Le Dong Tan, Ma Thi Ngoc Mai(Magnoliophyta) có các taxon tập trung cao nhấtvới tổng số họ là 58 (89%), số chi là 103 (94%) vàsố loài là 113 (93%). Tiếp đến là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) có 4 họ (6%), 4 chi (3%) và 5loài (4%). Thấp hơn là ngành Thông đất(Lycopodiophyta) có 2 họ (3%), 2 chi (2%) và 2loài (2%). Thấp nhất là ngành Cỏ tháp bút(Euisetophyta) chỉ có 1 họ (2%), 1 chi (1%) và 1loài (1%). Trong tất cả các họ thực vật tại khu vựcnghiên cứu, các họ có nhiều loài như họ Thầu dầu(Euphorbiaceae), có 9 loài; họ Cúc (Asteraceae),có 7 loài; họ Đậu (Fabaceae) và họ Dâu tằm(Moraceae), mỗi họ có 6 loài. Các họ còn lại chủyếu có từ 1 đến 4 loài. Các loài thường gặp gồmdương xỉ gỗ (Cyathea contaminans), cỏ xước(Achiranthes aspera), rau dệu (Alternantherasessilis), chân chim núi đá (Macropanaxereophilum), trám trắng (Canarium album), táu(Vatica ordorata), côm tầng (Elaeocarpusgriffithii), mua (Melastoma candidum), cỏ tranh(Imperata cylindrica)... đặc biệt là hai loài cây chỉthị của núi đá vôi: ô rô (Streblus ilicifolia), mạytèo (Streblus macrophyllus).Bảng 1. Sự phân bố các bậc taxon thực vật trong các ngành ở khu vực nghiên cứuSTT1234HọSố lượng Tỷ lệ %NgànhNgành Thông đất(Lycopodiophyta)Ngành Cỏ tháp bút(Euisetophyta)Ngành Dương xỉ(Polypodiophyta)Ngành Ngọc lan(Magnoliophyta)TổngChiSố lượng Tỷ lệ %LoàiSố lượng Tỷ lệ %2322221211114643545889103941139365100110100121100Bảng 2. Danh sách thực vật có mạch tại xã Linh Thông, Định Hóa, Thái NguyênSTT12345678456Tên khoa họcLycopodiophytaLycopodiaceaeLycopodium cernum (L.) Franco & Vasc.SelaginelliaceaeSelaginella involvens (Sw.) SpringEquisetophytaEquisetaceaeEquisetum diffusum D. Don.PolypodiophytaAspleniaceaeCallipteris esculenta (Retz.) J. SmithCyatheaceaeCyathea contaminans (Wall. ex Hook.) CopelCyathea Podophylla (Hook.) Copel.PolypodiaceaeDrynaria fortunei (Kunztze) J. Smith.SchizeaceaeLygodium japonicum (Thunb.) Sw.MagnoliophytaMagnoliopsidaTên Việt NamNgành Thông đấtHọ Thông đấtThông đấtHọ Quyển báQuyển báNgành cỏ tháp bútHọ Mộc tặcMộc tặcNgành dương xỉHọ Tổ điểuRau dớnHọ Dương xỉ mộcDương xỉ gỗDương xỉ mộcHọ Ráng đa túcCốt toái bổHọ Bòng bongBòng bongNgành ngọc lanLớp hai lá mầmDSGTSDtCa, TtTtTtAggT, CaCatT, CalTTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 455-463910111213141 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí sinh học Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật Hệ thực vật ở Thái Nguyên Bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0