Danh mục

Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành dương xỉ (Polypodiophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.40 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng các loài thực vật trong ngành dương xỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 10/2019 và sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành dương xỉ (Polypodiophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường LaTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Vũ Thị Liên và nnk (2020)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (20): 20 - 28 ĐA DẠNGNGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THUỘC NGÀNH DƯƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG LA Vũ Thị Liên, Đinh Văn Thái, Phạm Thị Thanh Tú, Phạm Đức Thịnh, Vũ Phương Liên Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng các loài thực vật trong ngành dương xỉ tạikhu bảo tồn thiên nhiên Mường La. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 10/2019 và sử dụng phươngpháp nghiên cứu thực vật học truyền thống. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 79 loài, 36 chi và 18 họ thuộcngành Dương xỉ (Polypodiophyta). Trong đó họ giàu loài nhất là họ Polypodiaceae (họ Ráng đa túc) với 17 loài.Trong 36 chi, giàu loài nhất là Asplenium với 11 loài. Trung bình mỗi chi có 2,19 loài, mỗi họ có 2 chi và 4,39 loài.Có 8 nhóm giá trị sử dụng khác nhau, trong đó số lượng loài thuộc nhóm cây sử dụng làm thuốc chiếm ưu thế với54 loài, tiếp đến nhóm cây làm cảnh với 11 loài, nhóm cây ăn được với 9 loài, nhóm cây làm nguyên liệu để làm đồthủ công mĩ nghệ và dây buộc với 5 loài, nhóm làm thức ăn cho vật nuôi với 4 loài, thấp nhất là nhóm cây làm phânxanh và làm giá thể trồng lan chỉ có 2 loài. Đa số các loài có phổ sinh thái rộng, thành phần loài cao nhất phânbố ở sinh cảnh rừng với 53 loài, tiếp đến là thảm cây bụi với 25 loài, núi đá vôi với 22 loài,ven suối với 21 loài,thảm cỏ với 17 loài, nương rẫy 15 loài, thấp nhất là đồng ruộng, ao hồ và khu dân cư có 6 loài. Ngành Dương xỉ ởđịa điểm nghiên cứu có 5 nhóm dạng sống chính là nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm 68,36%, cây chồi sát đất (Ch)chiếm 2,52 %, nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm) chiếm 16,46 %, nhóm cây chồi ẩn (Cr) và nhóm cây chồi một năm (Th)chiếm 6,33 %. Có 2 loài Dương xỉ, chiếm 2,53 % tổng số các loài Dương xỉ có nguy cơ bị đe dọa được ghi trongSách Đỏ Việt Nam (2007) và 3 loài Dương xỉ, chiếm 3,79 % thuộc nhóm ( IIA) theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CPcủa Chính phủ. Đây là những loài có số cá thể còn ít nên cần có những chính sách ưu tiên bảo tồn và phát triển. Từ khóa: Dương xỉ, dạng sống, khu bảo tồn thiên nhiên, Mường La. 1. Đặt vấn đề trái đất, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành thảm thực vật dưới tán rừng [6],[13]. Nhiều loài Dương xỉ có ý nghĩa về môi trường như giữ độ ẩm, chống xói mòn đất, hấp phụ chất độc ..và có giá trị kinh tế như là nguyên liệu làm thuốc, nhiều loài được sử dụng làm cảnh, làm rau ăn, đồ mĩ nghệ…, đây là một ngành lớn với trên 300 chi và hơn 10.000 loài và dưới loài phân bố khắp nơi trên Trái đất, nhưng nhiều nhất là ở các khu rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam hiện nay đã biết có 718 loài và của 135 chi, 29 họ của ngành Dương xỉ [13]. Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN)Mường La có địa hình cao dốc, mức độ chia cắt mạnh,Hình1: Vị trí KBTTN Mường La - Tỉnh Sơn La tạo nên nhiều khe sâu và hẹp, có nhiều đỉnh Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) cùng với cao trên 1.000m, cao nhất là đỉnh Sam Sít vớingành Hạt trần, Hạt kín…là những ngành thực độ cao 1.924,0m.Tại đây có đặc điểm khí hậuvật chủ đạo tạo nên thảmthực vật trên trái đất thời tiết đặc trưng của miền núi Tây Bắc, khílà bộ phận quan trọng của hệ sinh thái, có ảnh hậu nhiệt đới gió mùa. Đây là những điều kiệnhưởng đến sự tồn tại và phát triển của các sinh thuận lợi giúp cho hệ thực vật nói chung vàvật khác, cũng như những thay đổi trên bề mặt ngành Dương xỉ nói riêng đa dạng và phong20phú. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình GPS để xác định tọa độ địa lý, độ cao phân bốnghiên cứu nào về thành phần và dạng sống các các loài trong ngành Dương xỉ. Việc điều tra tạiloài trong ngành Dương xỉ ở KBTTN Mường các tuyến có đi cùng người dân bản địa thườngLa. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu Đa dạng xuyên thu hái các loài trong ngành Dương xỉvànguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành Dương được ghi vào mẫu phiếu điều tra với các thôngxỉ (Polypodiophyta) tại KBTTN Mường La tin như tên địa phương, tên khoa học, tên phổlà rất cần thiết. Nhằm làm cơ sở dữ liệu cho thông, sinh cảnh, công dụng, bộ phận sử dụng,các giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững các mùa thu hái,…..hệ sinh thái rừng gắn liền khai thác nguồn tài - Phương pháp phân tích mẫu vật: Phươngnguyên đa dạng sinh học và phát triển kinh tế pháp nghiên cứu được sử dụng là phương phápkhu vực. so sánh hình thái 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái so 2.1. Đối tượng nghiên cứu sánh và dựa vào các tài liệu ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: