Đa dạng sinh học các loài rau rừng có giá trị tại khu dự trữ sinh quyển đảo Cù Lao Chàm thành phố Hội An
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tập trung làm rõ tính đa dạng sinh học và sinh thái của các loài thực vật hoang dại sử dụng làm rau ăn tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam. Trên khu vực nghiên cứu, đã tiến hành điều tra, khảo sát 20 ô tiêu chuẩn và ghi nhận được 43 loài thực vật, thuộc 30 họ, trên các sinh cảnh khác nhau: rừng kín thường xanh, rừng cây gỗ thưa rải rác, cây bụi - trảng cỏ, đất trống, đồng ruộng và ven suối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học các loài rau rừng có giá trị tại khu dự trữ sinh quyển đảo Cù Lao Chàm thành phố Hội AnTạp chí KHLN 4/2014 (2968 - 2975)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859-0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI RAU RỪNG CÓ GIÁ TRỊTẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM THÀNH PHỐ HỘI ANPhạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim YếnĐại học Đà NẵngTÓM TẮTTừ khóa: Chỉ số đa dạngsinh học, đa dạng sinhhọc, phát triển bền vững,rau rừng.Nghiên cứu tập trung làm rõ tính đa dạng sinh học và sinh thái của các loàithực vật hoang dại sử dụng làm rau ăn tại khu dự trữ sinh quyển Cù LaoChàm, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam. Trên khu vực nghiên cứu, đã tiến hànhđiều tra, khảo sát 20 ô tiêu chuẩn và ghi nhận được 43 loài thực vật, thuộc30 họ, trên các sinh cảnh khác nhau: rừng kín thường xanh, rừng cây gỗthưa rải rác, cây bụi - trảng cỏ, đất trống, đồng ruộng và ven suối. Chỉ số đadạng H khác nhau giữa các sinh cảnh, phản ánh sự khác biệt thành phần sốlượng loài và tính đồng đều phân bố. Chỉ số H thay đổi từ 0,46 đến 1,94trung bình là 1,28; Thấp nhất là ở sinh cảnh đất trống (0,46), rừng kínthường xanh (0,69 - 1,46), rừng cây gỗ thưa rải rác (1,15 - 1,53), trảng cỏ cây bụi (1,35) và đồng ruộng - ven suối (1,37 - 1,94). Qua phân tích đa dạngvề dạng sống được người dân sử dụng chủ yếu là cây thân thảo (46,51%),môi trường sống tập trung chủ yếu ở chân núi, bìa rừng, rừng (55,81%).Đây là nghiên cứu nhằm tạo cơ sở dữ liệu cho các giải pháp bảo tồn, pháttriển và kế hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.Diversity of wild edible plants in the biosphere reserve Cham Island Hoi An cityKeywords: Biodiversity,diversity index, wild edibleplants, sustainabledevelopment.2968This study clarified the biodiversity and ecology of wild edible used asvegetables plants in the biosphere reserve Cham Island, Hoi An city, QuangNam province. In the study area, were surveyed 20 plots and recorded 43plant species, belonging to 30 families, in different habitats: evergreen forests,woodlands scattered sparse, shrub - grassland, bare land, fields and alongstreams. H index ranged from ranged from 0.46 to 1.94 average 1.28; is thelowest in evergreen forest habitats (0.69 - 1.46), scattered sparse woodlands(1.15 to 1.53), grass, shrubs (1.35) and vacant land, rice fields, along streams(0.46 to 1.94). By analyzing the diversity of life forms which people used asvegetables mostly are herbaceous plants (46.51%) and shrubs (20.93%),habitat mainly in mountain, forest edges, forest (55.81%). This study is aimedat creating a database solution for the conservation, development andplanning sustainable use of biodiversity resources.Phạm Thị Kim Thoa et al., 2013(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀKhu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm là mộtcụm đảo gồm 8 đảo, lớn nhất là đảo Hòn Laovới diện tích 1.317ha, cách bờ biển Cửa Đại15km, cách trung tâm thành phố Hội An19km theo đường chim bay, thuộc xã đảo TânHiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam(UNESCO, 2008). Từ lâu, người dân trên đảođã biết khai thác các loại rau rừng để làm thứcăn hàng ngày. Rau rừng trở thành một “đặcsản” với những du khách ra thăm đảo, vàmang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình. Đặcbiệt vào mùa đông, các loài rau rừng trở thànhmột nguồn cung cấp rau xanh quan trọng.Tài nguyên thực vật hoang dại ăn được là mộttrong những nguồn tài nguyên thực vật quantrọng, ngoài ra nhu cầu về rau rừng ngày mộtgia tăng, do đó việc nghiên cứu, phát triển sảnphẩm này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo nétđặc sắc riêng trong văn hóa ẩm thực vùngmiền, đặc biệt là ở những vùng còn khó khăn,vùng có tiềm năng phát triển du lịch (LươngVăn Dũng, 2012). Với mục tiêu qua việc phântích, đánh giá định lượng các chỉ số đa dạngsinh học các loại rau rừng, điều tra hiện trạngkhai thác, sử dụng rau rừng tạo cơ sở cho việcđề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên này.II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp điều tra thực địaVạch tuyến điều tra, lập ô tiêu chuẩn (ÔTC)và thu mẫu ngoài thực địaĐiều tra khảo sát, thu mẫu xác định các loàithực vật hoang dại ăn được và đặc điểm môitrường sống. Cùng người dân địa phương cókinh nghiệm trong việc thu hái thực vật hoangdại ăn được theo các tuyến điều tra, và cáckhu vực thường xuyên khai thác.Tạp chí KHLN 2013+ Tuyến 2 (T2): dài 4km. Từ cổng thôn BãiÔng tới cổng ngoài doanh trại bộ đội BãiHương.+ Tuyến 3 (T3): dài 6km. Từ dưới đồn biênphòng Cù Lao Chàm đến Hang Yến thuộcBãi Hương.Sau khi lập tuyến điều tra, chúng tôi tiến hànhlập 20 ÔTC, mỗi ô diện tích 25m2 phân bốngẫu nhiên qua các sinh cảnh: Rừng tự nhiênkín thường xanh, rừng cây gỗ thưa rải rác, câybụi - trảng cỏ, đất trống và đồng ruộng. Trongmỗi ÔTC, các thông tin số liệu cần thiết đượcđo đếm và thu thập đó là:(i) Loài và số lượng loài, thu mẫu cho địnhtên loài nếu cần thiết;(ii) Số lượng cá thể, chất lượng sinh trưởngcá thể cho mỗi loài trong mỗi ô tiêuchuẩn;(iii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học các loài rau rừng có giá trị tại khu dự trữ sinh quyển đảo Cù Lao Chàm thành phố Hội AnTạp chí KHLN 4/2014 (2968 - 2975)©: Viện KHLNVN-VAFSISSN: 1859-0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI RAU RỪNG CÓ GIÁ TRỊTẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM THÀNH PHỐ HỘI ANPhạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim YếnĐại học Đà NẵngTÓM TẮTTừ khóa: Chỉ số đa dạngsinh học, đa dạng sinhhọc, phát triển bền vững,rau rừng.Nghiên cứu tập trung làm rõ tính đa dạng sinh học và sinh thái của các loàithực vật hoang dại sử dụng làm rau ăn tại khu dự trữ sinh quyển Cù LaoChàm, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam. Trên khu vực nghiên cứu, đã tiến hànhđiều tra, khảo sát 20 ô tiêu chuẩn và ghi nhận được 43 loài thực vật, thuộc30 họ, trên các sinh cảnh khác nhau: rừng kín thường xanh, rừng cây gỗthưa rải rác, cây bụi - trảng cỏ, đất trống, đồng ruộng và ven suối. Chỉ số đadạng H khác nhau giữa các sinh cảnh, phản ánh sự khác biệt thành phần sốlượng loài và tính đồng đều phân bố. Chỉ số H thay đổi từ 0,46 đến 1,94trung bình là 1,28; Thấp nhất là ở sinh cảnh đất trống (0,46), rừng kínthường xanh (0,69 - 1,46), rừng cây gỗ thưa rải rác (1,15 - 1,53), trảng cỏ cây bụi (1,35) và đồng ruộng - ven suối (1,37 - 1,94). Qua phân tích đa dạngvề dạng sống được người dân sử dụng chủ yếu là cây thân thảo (46,51%),môi trường sống tập trung chủ yếu ở chân núi, bìa rừng, rừng (55,81%).Đây là nghiên cứu nhằm tạo cơ sở dữ liệu cho các giải pháp bảo tồn, pháttriển và kế hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.Diversity of wild edible plants in the biosphere reserve Cham Island Hoi An cityKeywords: Biodiversity,diversity index, wild edibleplants, sustainabledevelopment.2968This study clarified the biodiversity and ecology of wild edible used asvegetables plants in the biosphere reserve Cham Island, Hoi An city, QuangNam province. In the study area, were surveyed 20 plots and recorded 43plant species, belonging to 30 families, in different habitats: evergreen forests,woodlands scattered sparse, shrub - grassland, bare land, fields and alongstreams. H index ranged from ranged from 0.46 to 1.94 average 1.28; is thelowest in evergreen forest habitats (0.69 - 1.46), scattered sparse woodlands(1.15 to 1.53), grass, shrubs (1.35) and vacant land, rice fields, along streams(0.46 to 1.94). By analyzing the diversity of life forms which people used asvegetables mostly are herbaceous plants (46.51%) and shrubs (20.93%),habitat mainly in mountain, forest edges, forest (55.81%). This study is aimedat creating a database solution for the conservation, development andplanning sustainable use of biodiversity resources.Phạm Thị Kim Thoa et al., 2013(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀKhu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm là mộtcụm đảo gồm 8 đảo, lớn nhất là đảo Hòn Laovới diện tích 1.317ha, cách bờ biển Cửa Đại15km, cách trung tâm thành phố Hội An19km theo đường chim bay, thuộc xã đảo TânHiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam(UNESCO, 2008). Từ lâu, người dân trên đảođã biết khai thác các loại rau rừng để làm thứcăn hàng ngày. Rau rừng trở thành một “đặcsản” với những du khách ra thăm đảo, vàmang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình. Đặcbiệt vào mùa đông, các loài rau rừng trở thànhmột nguồn cung cấp rau xanh quan trọng.Tài nguyên thực vật hoang dại ăn được là mộttrong những nguồn tài nguyên thực vật quantrọng, ngoài ra nhu cầu về rau rừng ngày mộtgia tăng, do đó việc nghiên cứu, phát triển sảnphẩm này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo nétđặc sắc riêng trong văn hóa ẩm thực vùngmiền, đặc biệt là ở những vùng còn khó khăn,vùng có tiềm năng phát triển du lịch (LươngVăn Dũng, 2012). Với mục tiêu qua việc phântích, đánh giá định lượng các chỉ số đa dạngsinh học các loại rau rừng, điều tra hiện trạngkhai thác, sử dụng rau rừng tạo cơ sở cho việcđề xuất các giải pháp quản lý và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên này.II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp điều tra thực địaVạch tuyến điều tra, lập ô tiêu chuẩn (ÔTC)và thu mẫu ngoài thực địaĐiều tra khảo sát, thu mẫu xác định các loàithực vật hoang dại ăn được và đặc điểm môitrường sống. Cùng người dân địa phương cókinh nghiệm trong việc thu hái thực vật hoangdại ăn được theo các tuyến điều tra, và cáckhu vực thường xuyên khai thác.Tạp chí KHLN 2013+ Tuyến 2 (T2): dài 4km. Từ cổng thôn BãiÔng tới cổng ngoài doanh trại bộ đội BãiHương.+ Tuyến 3 (T3): dài 6km. Từ dưới đồn biênphòng Cù Lao Chàm đến Hang Yến thuộcBãi Hương.Sau khi lập tuyến điều tra, chúng tôi tiến hànhlập 20 ÔTC, mỗi ô diện tích 25m2 phân bốngẫu nhiên qua các sinh cảnh: Rừng tự nhiênkín thường xanh, rừng cây gỗ thưa rải rác, câybụi - trảng cỏ, đất trống và đồng ruộng. Trongmỗi ÔTC, các thông tin số liệu cần thiết đượcđo đếm và thu thập đó là:(i) Loài và số lượng loài, thu mẫu cho địnhtên loài nếu cần thiết;(ii) Số lượng cá thể, chất lượng sinh trưởngcá thể cho mỗi loài trong mỗi ô tiêuchuẩn;(iii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Đa dạng sinh học Loài rau rừng Khu dự trữ sinhTài liệu liên quan:
-
149 trang 257 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 85 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0