Danh mục

Đa dạng sinh học của quần xã tuyến trùng tại sông Sài Gòn đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu về đa dạng sinh học quần xã tuyến trùng sông Sài Gòn , đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương với mục đích hoàn thiện việc xây dựng bảng các chỉ số sinh học về tuyến trùng nhằm phục vụ cho giám sát chất lượng nước ở sông Sài Gòn, Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học của quần xã tuyến trùng tại sông Sài Gòn đoạn chảy qua tỉnh Bình DươngHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNGTẠI SÔNG SÀI GÒN - ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH BÌNH DƯƠNGNGUYỄN THỊ XUÂN PHƯƠNG, NGUYỄN ĐÌNH TỨ, NGUYỄN VŨ THANHViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vậtTuyến trùng (Nematode) là ngành động vật không xương sống cỡ trung bình , sống trongđất, trong trầm tích thủy vực và biển . Tuyến trùng chiếm ưu thế trong các hệ sinh thái đất , trầmtích thủy vực nước ngọt , biển. Đây cũng là một trong số các nhóm động vật không xương sốngđược sử dụng như các sinh vật chỉ thị trong sinh quan trắc và đánh giá chất lượng môi trườngđất và nước tại nhiều quốc gia trên thế giới.Ở Việt Nam, quần xã tuyến trùng sống tự do trong các hệ sinh thái thủy vực mới được nghiêncứu gần 10 năm gần đây. Các nghiên cứu đa dạng sinh học, sinh thái học tuyến trùng và khả năngsử dụng chúng trong đánh giá chất lượng nước đã được các nhàkhoa học tiến hành tại một số cáclưu vực sông như sông Cầu (Thái Nguyên, Bắc Kạn, Bắc Ninh), sông Nhuệ (Hà Nội), sông Đáy(Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình), sông Cấm (Hải Phòng), sông Chu (Thanh Hóa),sông Lam (Nghệ An), sông Hương (Huế) và sông Thị Vải (Tp. Hồ Chí Minh) [1, 3-8].Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu bước đầu về đa dạng sinh học quần xã tuyếntrùng sông Sài Gòn , đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương với mục đích hoàn thiện việc xây dựngbảng các chỉ số sinh học về tuyến trùng nhằm phục vụ cho giám sát chất lượng nước ở sông SàiGòn, Việt Nam.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian và vị trí thu mẫuMẫu trầm tích được thu trong tháng 5/2010 tại 7 điểm trên sông Sài Gòn đoạn chảy qua tỉnhBình Dương (Bảng 1).Bảng 1Vị trí và tọa độ các điểm thu mẫuĐiểm thu mẫuBD1BD2BD3BD4BD5BD6BD7Vị tríCách TT Tân Châu 8kmChân đập hồ Dầu Tiếng (cách 2km)Cầu Bến SúcHợp lưu sông Sài Gòn - Thị TínhCầu Phú CườngHợp lưu sông Sài Gòn - Rạch Lái ThiêuCầu Vĩnh Bình (cầu Bình Phước cũ)Toạ độKinh độ ĐôngVĩ độ Bắc106°1140.2911°3733.24106°2031.3211°1846.53106°2314.7911°1113.00106°3613.1711° 223.74106°3832.6610°5850.38106°4134.2610°5414.06106°4248.4810°5156.552. Quy trình thu mẫu và xử lý tuyến trùngThu mẫu bằng ống thu mẫu bằng nhựa chuẩn dài 40cm, đường kính 3,5cm: Lượng trầmtích cần thu là 100cm3, định hình bằng Formalin nóng 10% trong lọ nhựa 200ml.813HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Quy trình tách ọcl mẫu tuyến trùng sử dụng phương pháp của Somerfield và W arwick,1998. Mẫu trầm tích được pha loãng và rửa qua rây có kích thước lỗ 1 mm, chỉ giữ lại phầndung dịch qua rây. Dùng rây có kích thước lỗ 40 µm tiếp tục gạn lọc phần dung dịch đó, giữphần còn lại trên rây. Phần mẫu này tiếp tục được tách và gạn lọc bằng dung dịch Ludox TM50(tỉ trọng = 1,18) ba lần, mỗi lần ít nhất 40 phút theo phương pháp của Heip và cs., 1985.Mẫu sau khi gạn lọc được bảo quản lâu dài trong dung dịch FAA. Sử dụng kính lúp ZEISSStemi 2000 và phòngđếm 100 ô, nhặt ngẫu nhiên ít nhất 200 cá thể /1 mẫu (hoặc nhặt tất cảtuyến trùng nếu số lượng cá thể nhỏ hơn 200). Sau khi nhặt đủ số lượng tuyến trùng , mẫu sẽđược làm trong theo phương pháp Seinhorst , 1959. Tiêu bản được làm dưới dạng cố định vàđược lưu giữ tại Phòng Tuyến trùng học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.Mẫu sau khi lên tiêu bản được định danh, đo vẽ với kính hiển vi đối pha Axioskop- 2 Plus,phân loại theo định loại tuyến trùng nước ngọt tới giống của Aldo Zullini, 2004, khoá định loạitới giống và loài theo Nguyễn Vũ Thanh, 2007. Đánh giá độ đa dạng sinh học bằng việc sử dụngphần mềm thống kê PRIMER-VI của Clarke & Gordey, 2001.II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Chỉ số môi trường tại các điểm thu mẫu trên sông Sài GònKết quả thu được trình bày ở Bảng 2 cho thấy c ác thông số về pH, DO, COD và BOD tạicác điểm nghiên cứu không thay đổi nhiều trong khi đó EC và độ đục có sự khác biệt rõ rệt giữacác điểm thu mẫu. Giá trị pH dao động từ 6,6 (BD7) đến 7,6 (BD1). Hàm lượng oxy hòa tantrong nước thấp; thấp nhất tại BD7 (2,6 mg/l) và cao nhất tại BD1 (5,0 mg/l).Bảng 2Các chỉ số môi trường tại các điểm thu mẫu trên sông Sài GònĐịa điểmBD1BD2BD3BD4BD5BD6BD7pH7,67,27,17,16,96,96,6DO (mg/l)5,04,54,04,03,63,52,6Các chỉ số môi trườngEC (mS/cm)Độ đục (NTU)29,020,038,729,333,8114,370,677,393,888,7127,0141,8236,8134,3COD (mg/l)7,514,512,616,313,816,425,0BOD (mg/l)4,08,06,38,36,98,112,9Ghi chú: DO: Hàm lượng oxy hòa tan trong nước, EC: Độ dẫn điện, COD: Nhu cầu oxy hóa học:BOD: Nhu cầu oxy sinh học.2. Thành phần loài tuyến trùng tại các điểm thu mẫuQua đợt khảo sát tháng 5/2010, đã phát hiện được 37 loài thuộc 26 họ của 7 bộ, trong đó bộAraeolaimida có ốs lượng loài nhiều nhất (9 loài), tiếp theo là bộ Enopli da (8 loài), ộbMonhysterida (7 loà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: