Danh mục

Đa dạng sinh học động vật không xương sống trong hang động khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tập trung làm rõ giá trị đa dạng sinh học động vật không xương sống trong hang động tại khu vực nghiên cứu, góp phần làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng bền vững hệ thống hang động khu vực Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học động vật không xương sống trong hang động khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc KạnHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGTRONG HANG ĐỘNG KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ,TỈNH BẮC KẠNPHẠM ĐÌNH SẮC, PHÙNG THỊ HỒNG LƯỠNG, Đ NG VĂN ANi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaHOÀNG NGỌC KHẮCTrường i h T i ng yên v M i rườngiHo arth (1983) đã chỉ ra rằng động vật không xương sống sống trong hang động không chỉđa dạng về số loài và số lượng cá thể mà còn rất đặc trưng về hình thái và mang tính đặc hữucao. Do sự cách biệt với môi trường bên ngoài, cùng với sự khác biệt về chế độ ánh sáng cũngnhư ẩm độ, hình thành những loài chuyên biệt thích nghi với điều kiện sống trong hang động.Chính vì vậy, rất nhiều taxon mới đã được ghi nhận ở các hang động khắp nơi trên thế giới.Bên cạnh đó, nhiều loài động vật không xương sống đang bị đe dọa bởi các tác động củacon người, có nguy cơ biến mất nếu không được bảo tồn. Do nhu cầu phát triển kinh tế của địaphương, nhiều hang động đã và đang được khai thác, phục vụ các hoạt động du lịch. Sự pháttriển của du lịch không chỉ phá vỡ cấu trúc tự nhiên của hang mà còn ảnh hưởng đến khu hệđộng vật sống trong hang động.Nghiên cứu tập trung làm rõ giá trị đa dạng sinh học động vật không xương sống tronghang động tại khu vực nghiên cứu, góp phần làm cơ sở cho việc quản lý và sử dụng bền vững hệthống hang động khu vực Vườn Quốc gia (VQG) Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKhảo sát được tiến hành trong 2 đợt: Đợt 1 vào tháng 4/2011 và đợt 2 vào tháng 8/2011.Mười lăm (15) hang động tại khu vực VQG Ba Bể đã được lựa chọn để thu mẫu bao gồm: ĐộngTiên, động Puông, hang Nà Phòng, hang Thẳm Thinh, hang Hua Mạ, hang Bản Pjặc, hang KhauQua, hang Cốc Tộc, hang Ba Cửa, hang Thẩm Kít, hang Bản Pjàn, hang Búp Lồm, hang ThẩmLiêm, hang Y tế, hang Huổi Giòng.Sử dụng các phương pháp điều tra, thu mẫu chuẩn đối với các động vật không xương sốnghang động bao gồm: Phương pháp sử dụng đèn để quan sát và thu bắt mẫu vật bằng tay; dùngrây để thu mẫu vật hoạt động trong rác, hay sỏi đất vụn ở nền hang; bẫy hố và bẫy Berlese đượcsử dụng để thu động vật không xương sống hoạt động trên bề mặt nền hang động và các nhómsống trong đất.Mẫu vật được bảo quản trong dung dịch cồn 70%, lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyênsinh vật và các bảo tàng quốc tế để phục vụ công tác nghiên cứu. Định loại mẫu vật trong phòngthí nghiệm sử dụng kính lúp soi nổi Olympus.Các hang động được chọn chia ra hai loại, bao gồm các hang động bị tác động bởi conngười và các hang động tự nhiên.Bên trong mỗi một hang động được chia ra một số vùng sinh học khác biệt: Ngoài cùng làvùng cửa hang, tiếp theo là vùng chuyển tiếp và cuối cùng là vùng tối. Các vùng này tươngứng với chế độ ánh sáng và các điều kiện môi trường khác nhau (Humphreys, 2000). Khảosát được tiến hành ở cả ba vùng để xác định nơi cư trú chính của động vật không xương sốngở trong hang.637HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng động vật không xương sống hang động tại Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc KạnKết quả khảo sát khu hệ động vật không xương sống hang động tại VQG Ba Bể đã thuđược 472 cá thể trưởng thành bao gồm 88 loài, 55 họ, 24 bộ, 7 lớp động vật không xương sống(bảng 1). Trong đó, 49 loài có đời sống chuyên biệt với môi trường hang động, 18 loài có thểmới cho khoa học.ng 1Đa dạng động vật không xương sống hang động khu vực Ba Bể, tỉnh Bắc KạnLớp/BộArachnida-Lớp Hình nhệnSố họSố loài2037Loài chuyên biệt hang độngSố loàiTỷ lệ (%)2362,16Acari122Araneae142613Opiliones122Pseudoscorpiones254Schizomida111Scorpionida111Crustacea-Lớp Giáp xác473Decapoda11Isopoda36Gastropoda-Lớp Chân bụng22Achatinoidea11Pupilloidea11Entognatha-Lớp Không cánh673Collembola5633Diplura11Insecta-Lớp Côn trùng121811Blattodea111Coleoptera475Diptera11Hemiptera11Heteroptera11Hymenoptera12Lepidoptera11Orthoptera133Psocoptera111Myriapoda-Lớp Nhiều chân9159Chilopoda11Diplopoda814Oligochaeta-Lớp Giun ít t22Haplotaxida225588Tổng ố63842,8542,8561,12160,0094955,68HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Trong số 88 loài động vật không xương sống ghi nhận được, có 36 loài thuộc nhóm vãnglai, tức là những loài được tìm thấy phổ biến bên ngoài hang động, 49 loài còn lại (chiếm55,68%) thuộc nhóm thích nghi chuyên biệt với môi trường hang động (bảng 1).Các loài động vật tìm thấy trong hang động bao gồm 2 nhóm: Nhóm vãng lai và nhómchuyên biệt hang động (Howarth, 1973). Nhóm vãng lai (Accidentals) là nhóm phổ biến ởngoài hang, là những động vật mà hang động kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: