Danh mục

Đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng tự nhiên khu vực bắc và nam đèo Hải Vân

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng tự nhiên khu vực phía Bắc Đèo Hải Vân (BHV) và Nam Đèo Hải Vân (NHV) cho thấy có sự khác nhau về đa dạng sinh học. Ở phía BHV, xác định được 48 họ, 91 chi, và 117 loài. Phía NHV, xác định được 42 họ, 67 chi, và 82 loài. Sử dụng phương pháp định lượng xác định đa dạng sinh học ở hai khu vực bằng chỉ số phong phú (R), chỉ số Simpson (D), chỉ số Shanon – Wiener (H) đều cho thấy đa dạng sinh học khu vực BHV cao hơn NHV; RBHV = 1,815, RNHV = 1,734: HBHV = 3,969, HNHV = 3,584: và DBHV = 0,9737, DNHV = 0,9547. Thống kê cũng chỉ ra rằng, trong cùng một họ, phần lớn số chi và số loài ở BHV cao hơn NHV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng tự nhiên khu vực bắc và nam đèo Hải VânTạp chí KHLN 4/2016 (4630 - 4636)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnĐA DẠNG SINH HỌC TẦNG CÂY GỖ RỪNG TỰ NHIÊNKHU VỰC BẮC VÀ NAM ĐÈO HẢI VÂNNinh Việt Khương1, Phùng Đình Trung1, Nguyễn Minh Thanh21Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam2Trường Đại học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTTừ khóa: Đa dạng sinhhọc, tầng cây gỗ, rừng tựnhiên, đèo Hải VânĐèo Hải Vân là dãy núi thuộc dải Trường Sơn, ngăn cách địa sinh vật khuhệ thực vật miền Bắc và Nam Việt Nam. Nghiên cứu đa dạng sinh họctầng cây gỗ rừng tự nhiên khu vực phía Bắc Đèo Hải Vân (BHV) và NamĐèo Hải Vân (NHV) cho thấy có sự khác nhau về đa dạng sinh học. Ởphía BHV, xác định được 48 họ, 91 chi, và 117 loài. Phía NHV, xác địnhđược 42 họ, 67 chi, và 82 loài. Sử dụng phương pháp định lượng xác địnhđa dạng sinh học ở hai khu vực bằng chỉ số phong phú (R), chỉ sốSimpson (D), chỉ số Shanon - Wiener (H) đều cho thấy đa dạng sinh họckhu vực BHV cao hơn NHV; RBHV = 1,815, RNHV = 1,734: HBHV = 3,969,HNHV = 3,584: và DBHV = 0,9737, DNHV = 0,9547. Thống kê cũng chỉ rarằng, trong cùng một họ, phần lớn số chi và số loài ở BHV cao hơn NHV.Diversity of forest tree species in natural forest of Hai Van mountain passKeywords: Speciesdiversity, forest tree,natural forest, Hai Vanmountain pass4630Hai Van mountain pass (HVP) locates in the Central Viet Nam, whichdifferentiates fauna and flora systems between North and South. Researchon diversity of forest tree species indicated that there was difference oftree diversity between North and South of HVP. In the North, there were117 species found, which belong to 91 genera and 48 families. While, inthe South, it was 82 species, belonging to 67 genera and 42 families.Species diversity indexes, including Abundance (R), Simpson (D), andShanon - Wiener (H), indicated that species diversity of North (BHV)was higher than South (NHV) of HVP; R BHV = 1.815, RNHV = 1.734;HBHV = 3.969, HNHV = 3.584; and DBHV = 0.9737, DNHV = 0.9547. Theresults also indicated that in a family, number of genera and species inNorth were higher than that in South.Ninh Việt Khương et al., 2016(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀĐèo Hải Vân (ĐHV) dài gần 20km, là dãy núithuộc dải Trường Sơn (https://vi.wikipedia.org,2016), ngăn cách địa sinh vật giữa khu hệ thựcvật miền Bắc và miền Nam Việt Nam (Lê BáThảo, 2002). Khác biệt về địa hình và khí hậuđã tạo cho rừng mỗi khu vực các đặc điểmriêng về đa dạng sinh học. Những năm gầnđây, quá trình đô thị hóa, cùng với nạn phárừng, du canh, du cư, làm cho tài nguyên rừngkhu vực phía BHV và NHV suy thoái, cấu trúcrừng bị phá vỡ, đa dạng sinh học giảm. Thựctrạng đó đặt ra yêu cầu đánh giá tài nguyênrừng, và đa dạng sinh học ĐHV. Đến nay,bước đầu đã có một số tác giả quan tâm nghiêncứu, như nghiên cứu của Vũ Văn Dũng,Huỳnh Văn Kéo về điều tra hệ động thực vậtVườn Quốc gia Bạch Mã, Đặng Thị Đáp vềkhu hệ côn trùng cánh cứng ăn lá của hai vùngđịa lý BHV và NHV (Nguyễn Thái Tự, 1995).Tuy nhiên, các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việcmô tả định tính - thành phần loài, không theohướng định lượng, và chủ yếu về động vật vàcôn trùng, các nghiên cứu về thực vật vẫn cònhạn chế. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá đa dạngsinh học tầng cây gỗ tại khu vực ĐHV hướngđến bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái rừng làviệc làm cần thiết.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu là tầng cây gỗ rừng lárộng thường xanh. Nghiên cứu được thực hiệntại khu vực ĐHV thuộc hai tỉnh Thừa ThiênHuế và Quảng Nam. Tỉnh Thừa Thiên Huế đạidiện cho rừng khu vực phía BHV, tỉnh QuảngNam đại diện cho rừng khu vực phía NHV.Ô nghiên cứu BHV nằm ở độ cao 700 - 760mso với mực nước biển. Nơi địa hình nhiều đồigò, đặc trưng là khí hậu nhiệt đới gió mùa, vớiTạp chí KHLN 20164 mùa xuân, hạ, thu, đông, chịu ảnh hưởng củagió mùa Đông Bắc, và gió mùa Đông Nam. Độẩm trung bình năm 87,6%. Nhiệt độ trung nămbình 25oC, cao nhất tháng 8 (28,5oC), thấpnhất tháng 1 (20,3oC). Lượng mưa trung bìnhnăm 3.400mm, tập trung từ tháng 9 đến tháng12 (chiếm trên 70% tổng lượng mưa cả năm).NHV, ô nghiên cứu ở độ cao 650 - 680m. Địahình tương đối bằng phẳng, khí hậu nóngquanh năm, và chỉ có mùa mưa và mùa khô(http://www.chinhphu.vn). Độ ẩm trung bìnhnăm 85%. Nhiệt độ trung bình năm 24,5oC.Lượng mưa trung bình năm 2.800mm. Về thổnhưỡng, đất tại BHV và NHV chủ yếu là đấtFeralit vàng nhạt phát triển trên đá Granit, vàđá biến chất, thành phần cơ giới thịt cát pha.2.2. Phương pháp nghiên cứuSử dụng số liệu kế thừa từ các ô định vị nghiêncứu sinh thái của Viện Điều tra Quy hoạchrừng (người điều tra: Nguyễn Thiện Văn, TrầnĐình Hoàn). Trong nghiên cứu này, mỗi khuvực sử dụng số liệu 3 ô tiêu chuẩn, mỗi ô códiện tích 1ha (100m  100m). Phía BHV, sửdụng số liệu ô định vị 100_73B, thuộc tiểu khu1176, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Hu ...

Tài liệu được xem nhiều: