Đa dạng sinh học và đặc điểm phân bố của cá (trừ bộ cá chép, bộ cá vược) lưu vực sông Hậu, tỉnh Cần Thơ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày đa dạng sinh học và đặc điểm phân bố của cá (trừ bộ cá chép, bộ cá vược) lưu vực sông Hậu, tỉnh Cần Thơ. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học và đặc điểm phân bố của cá (trừ bộ cá chép, bộ cá vược) lưu vực sông Hậu, tỉnh Cần ThơHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ(TRỪ BỘ CÁ CHÉP, BỘ CÁ VƯỢC) LƯU VỰC SÔNG HẬU, TỈNH CẦN THƠĐINH MINH QUANG, LÝ TUẤN CƯỜNG, PHẠM THỊ LÊ TRINH, HUỲNH THỊ TRÚC LY,LÂM HÙNG KHÁNH, VÕ THỊ THANH QUYÊN, ĐẶNG THANH THẢO,NGUYỄN THỊ BÉ THƠ, NGUYỄN VĂN TUYẾN, NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊNTrường Đại học Cần ThơĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng khai thác và nuôi trồng thủy sản.Trong đó, cá là nhóm loài sống phổ biến, đa dạng về thành phần loài và phong phú về chủngloại. Khu hệ cá nước ngọt Nam Bộ có 255 loài, 139 giống thuộc 43 họ và 14 bộ (Mai Đình Yênvà cộng sự, 1992). Hiện nay, tính đa dạng sinh học và sự phân bố của các loài cá ở vùngĐBSCL có nhiều thay đổi so với các tài liệu đã nghiên cứu trước đây do sự thay đổi môi trườngsống, việc khai thác quá mức với cường độ khai thác cao, sử dụng các dụng cụ đánh bắt cá hủydiệt (lưới dày, ghe cào điện,...). Nhiều loài không chỉ là nguồn thực phẩm có giá trị mà còn lànguồn nguyên liệu cho y học, công nghiệp chế biến và giải trí. Trong thời gian gần đây, tuynhiên, nguồn lợi cá đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân như đánh bắt cá con, cá trong độtuổi sinh sản; tình trạng khai thác quá mức của người dân địa phương bằng các phương tiện tậndiệt như cào điện, chất hóa học,…Trước tình hình trên, việc điều tra lại thành phần loài và sự phân bố của các loài cá nướcngọt là rất cần thiết và có ý nghĩa rất lớn cho việc xây dựng chiến lược kinh tế lâu dài của địaphương, đó sẽ là cơ sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ hợp lýnguồn lợi này. Chính vì thế mà chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu sự đa dạng sinh học và đặcđiểm phân bố theo hệ sinh thái của các loài cá (trừ bộ Cá vược, Cá chép) ở Tp. Cần Thơ”.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu mẫu được chúng tôi tiến hành vào 2 đợt (đợt 1: Tháng 9 - 11/2010 (mùa mưa), đợt 2:Tháng 12/2010 - 2/2011 (mùa khô)) ở 6 quận, huyện: Quận Cái Răng (phường Hưng Phú), quậnÔ Môn (phường Thới An), quận Thốt Nốt (phường Thuận Hưng), huyện Phong Điền (xã NhơnÁi), huyện Cờ Đỏ (xã Trung Hưng), huyện Vĩnh Thạnh (xã Vĩnh Trinh) (Hình 1). Mẫu vật đượcphân tích và định loại tại Phòng Thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sưphạm, Trường Đại học Cần Thơ.Thu mẫu: Mẫu vật được thu trực tiếp ở các môi trường sống khác nhau, thu tất cả các đốitượng khác nhau bằng nhiều dụng cụ như: Lưới, chài, đó... hoặc nhờ ngư dân địa phương thuhộ. Các thông tin về môi trường sống, mùa sinh sản, thức ăn, sản lượng cá,... được thu thậpthông qua việc phỏng vấn ngư dân [8].Xử lý và bảo quản mẫu: Mẫu vật được định hình trong dung dịch Formol 10% ngay sau khithu được và được lưu giữ tại Phòng Thí nghiệm Động vật học – Bộ môn Sư phạm Sinh học Khoa Sư phạm - Trường Đại học Cần Thơ trong dung dịch Formol 5% [5].Định loại mẫu vật: Tài liệu chính dùng cho định loại: Mai Đình Yên (1992) [9], NguyễnVăn Hảo (2001 và 2005), Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Rainboth (1996),Kottelat (2001) [2, 3, 4, 6, 9, 10, 11]. Trìnhự cáct bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệthống phân loại của Fishbase [12].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài cá ở khu vực nghiên cứuSau 8 tháng tiến hành nghiên cứu và định loại 195 mẫu vật, chúng tôi thống kê được ở khuvực nghiên cứu ( KVNC ) có 55 loài, 36 giống, 21 họ thuộc 12 bộ (Bảng 1).819HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 1Thành phần loài ở khu vực nghiên cứuSTTTên địa phươngTên khoa học1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.Cá thát látCá còm chấmCá lịch cuCá cơm sôngCá cơm tríchCá lẹp đenCá mào gàCá chim tr ắng ưnớc ngọtCá chốt bôngCá lăng nhaNotopterus notopterus (Pallas, 1769)Chitala ornate (Gray, 1831)Pisodonophis boro (Hamilton, 1822)Corica soborna Hamilton,1822Clupioides borneensis Bleeker, 1851Setipinna melanochir Bleeker, 1849Coilia reynaldi Valenciennes, 1848Colossoma branchypomum (Cuvier, 1818)Leiocassis siamensis Regan, 1913Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840)11. Cá chốt12.13.14.15.16.17.18.Cá chốt sọc atriCá chốt sọc mittiCá chốt vạchCá chốt giấyCá trèn bầuCá kếtCá vồ đém19. Cá hú20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.820Cá basaCá sát xiêmCá bông lauCá tra nuôiCá chiên nam dẹpCá trê phiCá trê trắngCá trê vàngCá úc sàoCá ngát namCá cócCá lìm kìm sôngCá lìm kìm aoCá kìm thân trònCá ngựa xương bô aLươn thườngCá lịch đồngMùa mưaNước Nướcđứng chảy+++++++++++Mystus gulio (Hamilton, 1822)Mystus atrifasciatus Fowler, 1937Mystus mysticetus Robert, 1992Mystus rhegma Fowler, 1935Mystus singaringan (Bleeker, 1846)Ompok bimaculatus ( Bloch, 1797)Micronema apogon Bleeker, 1851Pangasius larnaudii Bocourt, 1866Pangasius conchophilus Robert &Vidthayanon, 1991Pangasius bocourti Sauvag ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học và đặc điểm phân bố của cá (trừ bộ cá chép, bộ cá vược) lưu vực sông Hậu, tỉnh Cần ThơHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ(TRỪ BỘ CÁ CHÉP, BỘ CÁ VƯỢC) LƯU VỰC SÔNG HẬU, TỈNH CẦN THƠĐINH MINH QUANG, LÝ TUẤN CƯỜNG, PHẠM THỊ LÊ TRINH, HUỲNH THỊ TRÚC LY,LÂM HÙNG KHÁNH, VÕ THỊ THANH QUYÊN, ĐẶNG THANH THẢO,NGUYỄN THỊ BÉ THƠ, NGUYỄN VĂN TUYẾN, NGUYỄN THỊ KIỀU TIÊNTrường Đại học Cần ThơĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng khai thác và nuôi trồng thủy sản.Trong đó, cá là nhóm loài sống phổ biến, đa dạng về thành phần loài và phong phú về chủngloại. Khu hệ cá nước ngọt Nam Bộ có 255 loài, 139 giống thuộc 43 họ và 14 bộ (Mai Đình Yênvà cộng sự, 1992). Hiện nay, tính đa dạng sinh học và sự phân bố của các loài cá ở vùngĐBSCL có nhiều thay đổi so với các tài liệu đã nghiên cứu trước đây do sự thay đổi môi trườngsống, việc khai thác quá mức với cường độ khai thác cao, sử dụng các dụng cụ đánh bắt cá hủydiệt (lưới dày, ghe cào điện,...). Nhiều loài không chỉ là nguồn thực phẩm có giá trị mà còn lànguồn nguyên liệu cho y học, công nghiệp chế biến và giải trí. Trong thời gian gần đây, tuynhiên, nguồn lợi cá đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân như đánh bắt cá con, cá trong độtuổi sinh sản; tình trạng khai thác quá mức của người dân địa phương bằng các phương tiện tậndiệt như cào điện, chất hóa học,…Trước tình hình trên, việc điều tra lại thành phần loài và sự phân bố của các loài cá nướcngọt là rất cần thiết và có ý nghĩa rất lớn cho việc xây dựng chiến lược kinh tế lâu dài của địaphương, đó sẽ là cơ sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ hợp lýnguồn lợi này. Chính vì thế mà chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu sự đa dạng sinh học và đặcđiểm phân bố theo hệ sinh thái của các loài cá (trừ bộ Cá vược, Cá chép) ở Tp. Cần Thơ”.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu mẫu được chúng tôi tiến hành vào 2 đợt (đợt 1: Tháng 9 - 11/2010 (mùa mưa), đợt 2:Tháng 12/2010 - 2/2011 (mùa khô)) ở 6 quận, huyện: Quận Cái Răng (phường Hưng Phú), quậnÔ Môn (phường Thới An), quận Thốt Nốt (phường Thuận Hưng), huyện Phong Điền (xã NhơnÁi), huyện Cờ Đỏ (xã Trung Hưng), huyện Vĩnh Thạnh (xã Vĩnh Trinh) (Hình 1). Mẫu vật đượcphân tích và định loại tại Phòng Thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sưphạm, Trường Đại học Cần Thơ.Thu mẫu: Mẫu vật được thu trực tiếp ở các môi trường sống khác nhau, thu tất cả các đốitượng khác nhau bằng nhiều dụng cụ như: Lưới, chài, đó... hoặc nhờ ngư dân địa phương thuhộ. Các thông tin về môi trường sống, mùa sinh sản, thức ăn, sản lượng cá,... được thu thậpthông qua việc phỏng vấn ngư dân [8].Xử lý và bảo quản mẫu: Mẫu vật được định hình trong dung dịch Formol 10% ngay sau khithu được và được lưu giữ tại Phòng Thí nghiệm Động vật học – Bộ môn Sư phạm Sinh học Khoa Sư phạm - Trường Đại học Cần Thơ trong dung dịch Formol 5% [5].Định loại mẫu vật: Tài liệu chính dùng cho định loại: Mai Đình Yên (1992) [9], NguyễnVăn Hảo (2001 và 2005), Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Rainboth (1996),Kottelat (2001) [2, 3, 4, 6, 9, 10, 11]. Trìnhự cáct bộ, họ, giống, loài được sắp xếp theo hệthống phân loại của Fishbase [12].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài cá ở khu vực nghiên cứuSau 8 tháng tiến hành nghiên cứu và định loại 195 mẫu vật, chúng tôi thống kê được ở khuvực nghiên cứu ( KVNC ) có 55 loài, 36 giống, 21 họ thuộc 12 bộ (Bảng 1).819HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 1Thành phần loài ở khu vực nghiên cứuSTTTên địa phươngTên khoa học1.2.3.4.5.6.7.8.9.10.Cá thát látCá còm chấmCá lịch cuCá cơm sôngCá cơm tríchCá lẹp đenCá mào gàCá chim tr ắng ưnớc ngọtCá chốt bôngCá lăng nhaNotopterus notopterus (Pallas, 1769)Chitala ornate (Gray, 1831)Pisodonophis boro (Hamilton, 1822)Corica soborna Hamilton,1822Clupioides borneensis Bleeker, 1851Setipinna melanochir Bleeker, 1849Coilia reynaldi Valenciennes, 1848Colossoma branchypomum (Cuvier, 1818)Leiocassis siamensis Regan, 1913Hemibagrus nemurus (Valenciennes, 1840)11. Cá chốt12.13.14.15.16.17.18.Cá chốt sọc atriCá chốt sọc mittiCá chốt vạchCá chốt giấyCá trèn bầuCá kếtCá vồ đém19. Cá hú20.21.22.23.24.25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.820Cá basaCá sát xiêmCá bông lauCá tra nuôiCá chiên nam dẹpCá trê phiCá trê trắngCá trê vàngCá úc sàoCá ngát namCá cócCá lìm kìm sôngCá lìm kìm aoCá kìm thân trònCá ngựa xương bô aLươn thườngCá lịch đồngMùa mưaNước Nướcđứng chảy+++++++++++Mystus gulio (Hamilton, 1822)Mystus atrifasciatus Fowler, 1937Mystus mysticetus Robert, 1992Mystus rhegma Fowler, 1935Mystus singaringan (Bleeker, 1846)Ompok bimaculatus ( Bloch, 1797)Micronema apogon Bleeker, 1851Pangasius larnaudii Bocourt, 1866Pangasius conchophilus Robert &Vidthayanon, 1991Pangasius bocourti Sauvag ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng sinh học Đặc điểm phân bố của cá Lưu vực sông Hậu Tỉnh Cần Thơ Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
149 trang 229 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0