Danh mục

Đa dạng thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.52 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay khu hệ nấm Việt Nam nói chung, miền Trung và tỉnh Quảng Trị nói riêng chưa được nghiên cứu một cách hoàn chỉnh. V vậy, việc nghiên cứu về khu hệ nấm ở đây có ý nghĩa khoa học và tính ứng dụng thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng TrịHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM LỚN Ở HUYỆN CAM LỘ,TỈNH QUẢNG TRỊNGÔ ANH, NGUYỄN THỊ CHI LÊTrường Đại học Khoa học, Đại học HuếNấm có ý nghĩa rất lớn trong đời sống con người, chúng được dùng làm thực phẩm, dược phẩmhoặc đóng vai tr quan trọng trong chu tr nh tuần hoàn vật chất thiên nhiên. Khu hệ nấm ở ViệtNam rất đa dạng và phong phú về thành phần loài, dạng sống và các yếu tố địa lý cấu thành.Việc điều tra nguồn tài nguyên nấm có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện danh lụckhu hệ nấm của Việt Nam, bảo tồn nguồn gen của các loài nấm quý hiếm và sử dụng có hiệu quảnguồn tài nguyên này.Hiện nay nhiều công tr nh nghiên cứu nấm lớn được tiến hành đã khẳng định được vai trcủa nấm trong đời sống. Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm cung cấp các chất dinhdưỡng như: protid, lipid, glucid, vitamin , B, C, D, E… và các chất khoáng có lợi cho cơ thể[1, 3].Một số loài nấm được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế cáchoạt chất điều trị bệnh. Trong các loài nấm dược liệu, Linh chi (Ganoderma) được biết đếnnhiều nhất. Các nhà khoa học xác định được trong nấm Linh chi có nhiều chất thuộc cácnhóm polysacchatide, steroid, triterpenoid, peptide, acid amin, nucleoside, nucleotide,alkaloid, vitamin, các chất hữu cơ, và acid béo… với nhiều hoạt tính dược lý.Bên cạnh giá trị tài nguyên về thực phẩm và dược phẩm, các loài nấm hoại sinh có vai trquan trọng trong chu tr nh tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên. Nấm có thể phân giải các chấthữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, có thể đồng hóa các chất đơn giản thành các chất phứctạp. V vậy, nấm là yếu tố quan trọng làm tăng độ ph nhiêu của đất [6,7,8]. Ngoài lợi ích mànấm đem lại, nhiều loài nấm độc có thể gây ngộ độc, đôi khi gây chết người.Hiện nay khu hệ nấm Việt Nam nói chung, miền Trung và tỉnh Quảng Trị nói riêng chưađược nghiên cứu một cách hoàn chỉnh. V vậy, việc nghiên cứu về khu hệ nấm ở đây có ý nghĩakhoa học và tính ứng dụng thực tiễn.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên ứu:Các loài nấm lớn phân bố ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.2. Phương ph p nghiên ứu:Mẫu vật được định loại theo phương pháp h nh thái so sánh của các tác giả: Gilbertson R. L.& Ryvarden L. (1986) [5]; Trịnh Tam Kiệt (2011) [3], Singer R. (1986) [9].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Sự đa d ng của khu hệ nấm lớn ở huyện Cam Lộ, tỉnh Qu ng Trị1.1. Sự đa dạng về thành phần loài của các taxonQua quá tr nh nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy thành phần loài nấm lớn ở huyện Cam Lộ,tỉnh Quảng Trị rất đa dạng và phong phú. Chúng tôi đã xác định được 159 loài thuộc 80 chi, 36họ, 22 bộ, 3 lớp trong 3 ngành: Myxomycota, scomycota và Basidiomycota.447HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ảng 1Sự ph n ốTT123Tên ngànhMyxomycotaAscomycotaBasidiomycotaTổng sốSốlớp1113taxon trongSố ộN121922Số họN123336ng nhSố hiN247480N410145159Số lo i%2,526,2991,19100Trong 3 ngành th ngành Basidiomycota chiếm ưu thế tuyệt đối, gặp 19 bộ, 33 họ, 74 chi và145 loài, chiếm 91,19% tổng số loài đã xác định; ngành scomycota gặp 2 bộ, 2 họ, 4 chi và 10loài, chiếm 6,29% và ngành Myxomycota gặp 1 bộ, 1 họ, 2 chi và 4 loài chiếm 2,52%.ảng 2Sự ph n ốTTBộ12345678910111213141516171819202122StemonitalesXylarialesPezizalesAuricularialesTremellalesDacryomycetalesSterealesThelephoralesCantharellalesGomphalesHericialesGanodermatalesHymenochaetalesPorialesPolyporalesSchizophyllalesAgaricalesCortinarialesBoletalesLycoperdalesNidularialesPhallalesTổngtaxon trongộSố họSố hiNN12131111111434113311111215111261172124232311113680Số lo iN48252492311118232313454612159%2,505,031,253,141,252,505,661,251,880,630,636,935,0314,5014,500,6321,403,142,503,770,631,25100,00Trong 22 bộ th bộ garicales đa dạng nhất, gặp 34 loài, chiếm 21,40% tổng số loài đã xácđịnh; các bộ Poriales, Polyporales mỗi bộ gặp 23 loài, chiếm 14,50%; bộ Ganodermatales gặp11 loài, chiếm 6,93%; bộ Stereales gặp 9 loài, chiếm 5,77%; các bộ Hymenochaetales,Xylariales mỗi bộ gặp 8 loài, chiếm 5,03%.448HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6ảng 3CTT123456HọCoriolaceaeTricholomataceaeLentinaceaeStrophariaceaeGanodermataceaeHymenochaetaceaeTổnghọ đa d ng nhấtSố hiN%1113,75911,2533,7556,2522,5056,253544,25Số lo iN2314131111880%14,478,808,186,926,925,0350,32Trong tổng số 36 họ đã xác định, có 6 họ đa dạng nhất là: Coriolaceae, Tricholomataceae,Lentinaceae, Strophariaceae, Ganodermataceae, Hymenochaetaceae gồm 35 chi, 80 loài, chiếm44,25% tổng số chi (35 80 chi) và chiếm 50,32% tổng số loài (80 159 loài) đã xác định trongkhu hệ.Trong 36 họ th họ Coriolaceae chiếm ưu thế nhất, gặp 23 loài, chiếm 14,47% tổng số loài đãxác định; họ Tricholomataceae gặp 14 loài, chiếm 8,80%; họ Lentinaceae gặp 13 loài, chiếm8,18%; họ Strophariaceae và Ganodermataceae mỗi họ gặp 11 loài, chiếm 6,92% và họHymenochaetaceae gặp 8 loài, chiếm 5,03%.ảng 4Chi đa d ng nhấtSố lo iTTChiHọN%1TrametesCoriolaceae74,402XylariaXylariaceae63,803AmaurodermaGanodermataceae63,804PleurotusLentinaceae63,805AuriculariaAuriculariaceae53,146GanodermaGanodermataceae53,147LentinusLentinaceae53,14774025,22Trong 80 chi đã nghiên cứu, chi Trametes chiếm ưu thế nhất, gặp 7 loài, chiếm 4,40% tổngsố loài đã xác định; các chi Xylaria, Amauroderma, Pleurotus mỗi chi gặp 6 loài chiếm 3,80%;các chi Auricularia, Ganoderma, Lentinus mỗi chi gặp 5 loài chiếm 3,14%. Như vậy, có 7 chiđa dạng nhất, chiếm 8,75% tổng số chi (7 80 chi) và 25,22% (40 159 loài) tổng số loài đã xácđịnh của khu hệ nấm lớn ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: